BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 1 - Phần IV
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các mục tiêu điều trị cho một chế độ ăn uống của bệnh tiểu đường là: • Đạt được mức glucose trong máu gần mức bình thường. Những người bị bệnh tiểu đường loại 1 phải phối hợp số lượng calo nạp vào với việc sử dụng thuốc hoặc insulin, tập thể dục, và những yếu tố khác để kiểm soát hàm lượng glucose trong máu. Các loại insulin mới hiện nay cho phép sự linh động hơn trong việc định giờ các bữa ăn. • Bảo vệ tim và cố gắng đạt được mức lipid (cholesterol và triglyceride)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 1 - Phần IV BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 1 Phần IVCÁC MỤC TIÊU ĂN UỐNG VÀ THỂ DỤCCác mục tiêu điều trị cho một chế độ ăn uống của bệnh tiểu đường là:• Đạt được mức glucose trong máu gần mức bình thường. Những người bị bệnhtiểu đường loại 1 phải phối hợp số lượng calo nạp vào với việc sử dụng thuốc hoặcinsulin, tập thể dục, và những yếu tố khác để kiểm soát hàm lượng glucose trongmáu. Các loại insulin mới hiện nay cho phép sự linh động hơn trong việc định giờcác bữa ăn.• Bảo vệ tim và cố gắng đạt được mức lipid (cholesterol và triglyceride) khỏemạnh, kiểm soát huyết áp.• Giữ cho cân nặng ở mức hợp lý. Cân nặng hợp lý thường được định nghĩa là mộttrọng lượng mà có thể đạt được và duy trì được, hơn là trọng lượng mà về phươngdiện văn hóa được định nghĩa là đáng ao ước và lý tưởng. Trẻ em, phụ nữ mangthai, và những người vừa hết bệnh nên duy trì lượng calo nạp vào đầy đủ để bảovệ sức khỏe.• Quản lý hoặc ngăn ngừa những biến chứng của bệnh tiểu đường. Những người bịbệnh tiểu đường, cho dù loại 1 hoặc loại 2, đều có nguy cơ gặp phải những biếnchứng bệnh, bao gồm bệnh tim và bệnh thận. Những yêu cầu cần thiết về chế độăn uống cho bệnh tiểu đường phải chú trọng đến những rối loạn này.• Tăng cường sức khỏe toàn diệnNhững Hướng Dẫn Toàn Diện. Không có một chế độ ăn uống duy nhất nào chobệnh tiểu đường. Các bệnh nhân nên gặp một chuyên gia dinh dưỡng để lên kếhoạch một chế độ ăn uống riêng cho bản thân trong khuôn khổ của những h ướngdẫn chung mà kế hoạch này chú trọng đến những nhu cầu sức khỏe của bản thân.Những thói quen ăn uống lành mạnh, cùng với việc kiểm soát tốt hàm lượngglucose trong máu, là những mục tiêu căn bản, và một vài phương pháp ăn uốngthích hợp hiện có sẵn để đáp ứng những mục tiêu này. Những hướng dẫn ăn uốngchung cho bệnh tiểu đường đề xuất:• Nên sử dụng carbohydrate để cung cấp 45 – 65% tổng số calo mỗi ngày. Loạicarbohydrate và số lượng, cả hai đều quan trọng. Những chọn lựa tốt nhất là rauquả, trái cây, đậu, và hạt ngũ cốc (whole grains). Những loại thực phẩm này cũnggiàu chất xơ. Các bệnh nhân bị bệnh tiểu đường nên theo dõi lượng carbohydratetiêu thụ bằng phương pháp tính lượng carbohydrate (carbohydrate counting) hoặccác danh sách trao đổi kế hoạch bữa ăn (meal planning exchange lists) .• Nên sử dụng chất béo để cung cấp 25 – 35% số calo mỗi ngày. Chất béo khôngbão hòa đơn (dầu olive, đậu phộng, và dầu canola; trái bơ; và các loại hạt dẻ) vàchất béo không bão hòa đa liên kết omega-3 [cá, dầu hạt lanh, và hạt óc chó (ócchó)] là những loại tốt nhất. Hạn chế chất béo bão hòa (thịt đỏ, bơ) dưới mức 7%số calo mỗi ngày. Hãy chọn những sản phẩm từ sữa không chất béo (nonfat) hoặccó lượng chất béo thấp (low fat) thay vì những sản phẩm sữa có đầy đủ chất béo.Hạn chế chất béo trans-fats (loại chất béo được hydro hóa tìm thấy trong nhữngthức ăn vặt, thức ăn chiên, và những thực phẩm được nướng theo kiểu côngnghiệp) dưới mức 1% trong tổng số calo.• Nên sử dụng protein để cung cấp 12 – 20% calo mỗi ngày, mặc dù tỉ lệ này cóthể thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu sức khỏe của bệnh nhân. Các bệnh bị bệnh thậnnên hạn chế tiêu thụ protein dưới mức 10% số calo. Cá, đậu nành, và thịt gia cầmlà những chọn lựa về protein tốt hơn thịt đỏ (thịt bò).Kiểm Soát Cân Nặng Khỏe MạnhTăng cân là một tác dụng phụ tiềm tàng của việc kiểm soát bệnh tiểu đườngnghiêm ngặt bằng insulin. Tình trạng quá cân có thể gia tăng nguy cơ bị nhữngvấn đề về sức khỏe. Mặt khác, các nghiên cứu cho thấy rằng hơn 1/3 số phụ nữ bịbệnh tiểu đường bỏ qua hoặc dùng liều lượng insulin thấp hơn với mục đích làgiảm cân. Những rối loạn về ăn uống đã trở nên một vấn đề nghiêm trọng trongcộng đồng dân cư chung và đặc biệt nguy hiểm đối với những bệnh nhân bị bệnhtiểu đường. Có một chứng cứ cho rằng các rối loạn này góp phần tạo ra khoảng20% các trường hợp bị nhiễm toan xeton tái lại ở những phụ nữ trẻ. Chứng nhiễmtoan xeton là một biến chứng nghiêm trọng của tình trạng thiếu hụt insulin và cóthể đe dọa đến tính mạng.Thể DụcThể dục lợi khí (aerobic exercise) có những lợi ích quan trọng v à đặc biệt đối vớinhững người bị bệnh tiểu đường loại 1. Nó làm gia tăng sự mẫn cảm với insulin,hạ huyết áp, và cải thiện hàm lượng cholesterol, và làm giảm bớt chất béo trong cơthể. Bởi vì mức glucose lên xuống đột ngột trong khi tập thể dục, cho nên nhữngngười bị bệnh tiểu đường loại 1 nên cần lưu ý một số điều:• Theo dõi mức glucose một cách cẩn thận trước khi tập thể dục, trong suốt quátrình, và sau khi tập thể dục.• Tránh tập thể dục nếu mức glucose trên 300 mg/dL hoặc dưới 100 mg/dL.• Để tránh được tình trạng giảm glucose trong máu, các bệnh nhân nên tiêminsulin vào những khu vực cách xa những vùng cơ được sử dụng trong khi thểdục.• Trước khi tập thể dục, tránh uống rượu bia và nếu có thể tránh uống một số loạithuốc, ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 1 - Phần IV BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 1 Phần IVCÁC MỤC TIÊU ĂN UỐNG VÀ THỂ DỤCCác mục tiêu điều trị cho một chế độ ăn uống của bệnh tiểu đường là:• Đạt được mức glucose trong máu gần mức bình thường. Những người bị bệnhtiểu đường loại 1 phải phối hợp số lượng calo nạp vào với việc sử dụng thuốc hoặcinsulin, tập thể dục, và những yếu tố khác để kiểm soát hàm lượng glucose trongmáu. Các loại insulin mới hiện nay cho phép sự linh động hơn trong việc định giờcác bữa ăn.• Bảo vệ tim và cố gắng đạt được mức lipid (cholesterol và triglyceride) khỏemạnh, kiểm soát huyết áp.• Giữ cho cân nặng ở mức hợp lý. Cân nặng hợp lý thường được định nghĩa là mộttrọng lượng mà có thể đạt được và duy trì được, hơn là trọng lượng mà về phươngdiện văn hóa được định nghĩa là đáng ao ước và lý tưởng. Trẻ em, phụ nữ mangthai, và những người vừa hết bệnh nên duy trì lượng calo nạp vào đầy đủ để bảovệ sức khỏe.• Quản lý hoặc ngăn ngừa những biến chứng của bệnh tiểu đường. Những người bịbệnh tiểu đường, cho dù loại 1 hoặc loại 2, đều có nguy cơ gặp phải những biếnchứng bệnh, bao gồm bệnh tim và bệnh thận. Những yêu cầu cần thiết về chế độăn uống cho bệnh tiểu đường phải chú trọng đến những rối loạn này.• Tăng cường sức khỏe toàn diệnNhững Hướng Dẫn Toàn Diện. Không có một chế độ ăn uống duy nhất nào chobệnh tiểu đường. Các bệnh nhân nên gặp một chuyên gia dinh dưỡng để lên kếhoạch một chế độ ăn uống riêng cho bản thân trong khuôn khổ của những h ướngdẫn chung mà kế hoạch này chú trọng đến những nhu cầu sức khỏe của bản thân.Những thói quen ăn uống lành mạnh, cùng với việc kiểm soát tốt hàm lượngglucose trong máu, là những mục tiêu căn bản, và một vài phương pháp ăn uốngthích hợp hiện có sẵn để đáp ứng những mục tiêu này. Những hướng dẫn ăn uốngchung cho bệnh tiểu đường đề xuất:• Nên sử dụng carbohydrate để cung cấp 45 – 65% tổng số calo mỗi ngày. Loạicarbohydrate và số lượng, cả hai đều quan trọng. Những chọn lựa tốt nhất là rauquả, trái cây, đậu, và hạt ngũ cốc (whole grains). Những loại thực phẩm này cũnggiàu chất xơ. Các bệnh nhân bị bệnh tiểu đường nên theo dõi lượng carbohydratetiêu thụ bằng phương pháp tính lượng carbohydrate (carbohydrate counting) hoặccác danh sách trao đổi kế hoạch bữa ăn (meal planning exchange lists) .• Nên sử dụng chất béo để cung cấp 25 – 35% số calo mỗi ngày. Chất béo khôngbão hòa đơn (dầu olive, đậu phộng, và dầu canola; trái bơ; và các loại hạt dẻ) vàchất béo không bão hòa đa liên kết omega-3 [cá, dầu hạt lanh, và hạt óc chó (ócchó)] là những loại tốt nhất. Hạn chế chất béo bão hòa (thịt đỏ, bơ) dưới mức 7%số calo mỗi ngày. Hãy chọn những sản phẩm từ sữa không chất béo (nonfat) hoặccó lượng chất béo thấp (low fat) thay vì những sản phẩm sữa có đầy đủ chất béo.Hạn chế chất béo trans-fats (loại chất béo được hydro hóa tìm thấy trong nhữngthức ăn vặt, thức ăn chiên, và những thực phẩm được nướng theo kiểu côngnghiệp) dưới mức 1% trong tổng số calo.• Nên sử dụng protein để cung cấp 12 – 20% calo mỗi ngày, mặc dù tỉ lệ này cóthể thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu sức khỏe của bệnh nhân. Các bệnh bị bệnh thậnnên hạn chế tiêu thụ protein dưới mức 10% số calo. Cá, đậu nành, và thịt gia cầmlà những chọn lựa về protein tốt hơn thịt đỏ (thịt bò).Kiểm Soát Cân Nặng Khỏe MạnhTăng cân là một tác dụng phụ tiềm tàng của việc kiểm soát bệnh tiểu đườngnghiêm ngặt bằng insulin. Tình trạng quá cân có thể gia tăng nguy cơ bị nhữngvấn đề về sức khỏe. Mặt khác, các nghiên cứu cho thấy rằng hơn 1/3 số phụ nữ bịbệnh tiểu đường bỏ qua hoặc dùng liều lượng insulin thấp hơn với mục đích làgiảm cân. Những rối loạn về ăn uống đã trở nên một vấn đề nghiêm trọng trongcộng đồng dân cư chung và đặc biệt nguy hiểm đối với những bệnh nhân bị bệnhtiểu đường. Có một chứng cứ cho rằng các rối loạn này góp phần tạo ra khoảng20% các trường hợp bị nhiễm toan xeton tái lại ở những phụ nữ trẻ. Chứng nhiễmtoan xeton là một biến chứng nghiêm trọng của tình trạng thiếu hụt insulin và cóthể đe dọa đến tính mạng.Thể DụcThể dục lợi khí (aerobic exercise) có những lợi ích quan trọng v à đặc biệt đối vớinhững người bị bệnh tiểu đường loại 1. Nó làm gia tăng sự mẫn cảm với insulin,hạ huyết áp, và cải thiện hàm lượng cholesterol, và làm giảm bớt chất béo trong cơthể. Bởi vì mức glucose lên xuống đột ngột trong khi tập thể dục, cho nên nhữngngười bị bệnh tiểu đường loại 1 nên cần lưu ý một số điều:• Theo dõi mức glucose một cách cẩn thận trước khi tập thể dục, trong suốt quátrình, và sau khi tập thể dục.• Tránh tập thể dục nếu mức glucose trên 300 mg/dL hoặc dưới 100 mg/dL.• Để tránh được tình trạng giảm glucose trong máu, các bệnh nhân nên tiêminsulin vào những khu vực cách xa những vùng cơ được sử dụng trong khi thểdục.• Trước khi tập thể dục, tránh uống rượu bia và nếu có thể tránh uống một số loạithuốc, ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 105 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0