BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (PHẦN 2)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Y học cổ truyền, các triệu chứng ăn nhiều vẫn gầy, tiểu nhiều, uống nhiều và khát nhiều nằm trong phạm trù chứng Tiêu khát.- Tiêu có nghĩa là thiêu đốt, đốt cháy trong chữ Tiêu có bộ Hỏa, để diễn tả loại bệnh lý do Hỏa thiêu đốt làm cạn khô huyết dịch, tân dịch khô thì phát khát, khi khát uống bao nhiêu cũng không cảm thấy đủ, uống vào đi tiểu ra ngay.- Tiêu khát được định nghĩa là chứng khát đi kèm với uống nhiều, ăn nhiều mà người lại gầy hóc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (PHẦN 2) BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – PHẦN 2B- THEO YHCT: 1- Đại cương: Theo Y học cổ truyền, các triệu chứng ăn nhiều vẫn gầy, tiểu nhiều, uốngnhiều và khát nhiều nằm trong phạm trù chứng Tiêu khát. - Tiêu có nghĩa là thiêu đốt, đốt cháy trong chữ Tiêu có bộ Hỏa, để diễn tả loạibệnh lý do Hỏa thiêu đốt làm cạn khô huyết dịch, tân dịch khô thì phát khát, khikhát uống bao nhiêu cũng không cảm thấy đủ, uống vào đi tiểu ra ngay. - Tiêu khát được định nghĩa là chứng khát đi kèm với uống nhiều, ăn nhiều màngười lại gầy hóc. 2- Nguyên nhân và bệnh sinh: - Do ăn quá nhiều chất béo ngọt cùng uống quá nhiều rượu, tích nhiệt rồi hóaHỏa ở trung tiêu. - Do thần chí thất điều, do ngũ chí cực uất mà hóa Hỏa, Hỏa sinh ra thiêu đốtphần âm của phủ tạng, và Thận là nguồn gốc của âm dịch và là nơi tàng trữ Tinhba của ngũ cốc. Sách Nội Kinh viết: “hai kinh dương là kinh Thủ dương minh đạitrường chủ về Tân dịch, kinh Túc d ương minh vị chủ về Tinh huyết. Nay hai kinhấy nhiệt kết thì tân dịch khô, huyết cạn làm ra Tiêu khát”. * Chứng Tiêu khát phát ra ở thượng tiêu là bệnh Phế - Đại tràng, có chủchứng là khát nước nhiều. * Chứng Tiêu khát phát ra ở trung tiêu là bệnh của Vị âm. Chủ chứng làthèm ăn, ăn nhiều mà vẫn gầy khô vì Vị hỏa nung đốt, Vị hư lâu ngày tổn hại Tỳđưa đến Tỳ khí hư. * Hỏa nhiệt tích lâu ngày thiêu đốt chân âm, nếu có Tiên thiên bất túc(Thận âm hư sẵn hoặc Thiên quý đã suy) âm tinh hao tổn lại kết hợp hỏa nhiệt sinhra chứng Tiêu khát ở hạ tiêu. Âm tổn đến dương lâu ngày dẫn đến Thận dương hư. - Do tiên thiên bất túc hoặc thiên quý suy làm âm tinh hư tổn, hư nhiệt đượcsinh ra lưu tích lại làm âm càng hư hơn mà sinh bệnh.V- CHẨN ĐOÁN: A- THEO YHHĐ: 1- Triệu chứng lâm sàng: - Thường biểu hiện bởi nhóm triệu chứng: * Khát nước và uống nước nhiều. * Tiểu nhiều hay còn gọi là đa niệu thẩm thấu. * Ăn nhiều. * Sụt cân. - Sự xuất hiện các triệu chứng trên là do tình trạng thiếu Insuline dẫn đến hậuquả tăng áp lực thẩm thấu máu, làm nước ở nội bào ra ngoại bào khiến lưu lượngtuần hoàn tăng và tăng tốc độ lọc ở vi cầu thận. Một khối lượng lớn nước tiểuđược thải ra cùng Glucose là do Glucose máu vượt quá ngưỡng thận. - Ngoài ra cũng tăng thải qua đường niệu ion K+ và Na+. Hậu quả gây mất nướcnội bào và ngoại bào làm rối loạn điện giải, kích thích trung tâm khát nên bệnhnhân uống nhiều. Lượng Glucose mất qua đường niệu khoảng trên 150 g/24 giờ sẽgây cảm giác đói và bệnh nhân phải ăn nhiều mà vẫn sụt cân. - Ngoài triệu chứng trên, người bệnh còn bị khô da, ngứa toàn thân và mờ mắtthoáng qua. 2- Xét nghiệm cận lâm sàng: a/ Glucose huyết lúc đói: Ít nhất phải thử 2 lần liên tiếp khi đói. Lấy máu ở tĩnh mạch. Chẩn đoán xácđịnh khi: - Glycemie > 120 mg% (bình thường 75 - 100 mg%). - Máu mao mạch: Glycemie > 120 mg%. b/ Glucose huyết sau khi ăn 2 giờ: Cả máu mao mạch và máu tĩnh mạch có Glucose huyết > 200 mg%. c/ Glucose huyết sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp Glucose: - Glucose huyết (máu tĩnh mạch huyết tương) > 200 mg%. - Glucose huyết (máu mao mạch toàn phần) > 200 mg%. Với giá trị Glucose huyết ở các thời điểm nêu trên, chẩn đoán xác định tiểuđường và rối loạn dung nạp Glucose khi 140 mg% < Glucose huyết < 200 mg%. d/ Glucose niệu: - Bình thường: không có đường trong nước tiểu. Có hiện diện đường trong nước tiểu chứng tỏ tiểu đường.- Ngày nay giá trị của xét nghiệm Glucose niệu có giới hạn trong chẩn đoán vì phụ thuộc vào ngưỡng thận từng người và sự gia tăng theo tuổi của ngưỡng thận.e/ Thể Ceton huyết:- Bình thường: 0,5 đến 1,5 mg%.- Trên người bị tiểu đường, sự hiện diện của thể Ceton trong máu với nồng độ cao chứng tỏ cơ thể đang thiếu Insuline trầm trọng.f/ Huyết sắc tố kết hợp với Glucose (Glycosylated Hemoglobine):- Là huyết sắc tố trong tủy chưa kết hợp với Glucose. Khi hồng cầu được phóng thích vào máu, các phân tử huyết sắc tố sẽ gắn với Glucose theo quá trình glycosyl hóa (glycosylation). Nồng độ huyết sắc tố kết hợp với Glucose tỷ lệ với đường huyết và được gọi là Glycosylated Hemoglobine.- Bình thường lượng huyết sắc tố kết hợp với Glucose chiếm khoảng 7%. Khi có bệnh tiểu đường, có thể tăng đến 14% hay cao hơn.- Có 3 loại huyết sắc tố kết hợp với Glucose chính A1A, A1B, A1C. Trên bệnh tiểu đường ổn định, lượng huyết sắc tố kết hợp với Glucose sẽ trở về bình thường sau 5 đến 8 tuần. Trên bệnh tiểu đường không ổn định, lượng huyết sắc tố kết hợp với Glucose sẽ cao và song song với lượng Cholesterol máu tăng cao. B- THEO YHCT: 1- Đối với thể không có kiêm chứng hoặc biến chứng: Có biểu hiện chủ yếu là âm hư nội nhiệt như khát, uống nước nhiều, ăn nhiềuchóng đói, người gầy d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (PHẦN 2) BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – PHẦN 2B- THEO YHCT: 1- Đại cương: Theo Y học cổ truyền, các triệu chứng ăn nhiều vẫn gầy, tiểu nhiều, uốngnhiều và khát nhiều nằm trong phạm trù chứng Tiêu khát. - Tiêu có nghĩa là thiêu đốt, đốt cháy trong chữ Tiêu có bộ Hỏa, để diễn tả loạibệnh lý do Hỏa thiêu đốt làm cạn khô huyết dịch, tân dịch khô thì phát khát, khikhát uống bao nhiêu cũng không cảm thấy đủ, uống vào đi tiểu ra ngay. - Tiêu khát được định nghĩa là chứng khát đi kèm với uống nhiều, ăn nhiều màngười lại gầy hóc. 2- Nguyên nhân và bệnh sinh: - Do ăn quá nhiều chất béo ngọt cùng uống quá nhiều rượu, tích nhiệt rồi hóaHỏa ở trung tiêu. - Do thần chí thất điều, do ngũ chí cực uất mà hóa Hỏa, Hỏa sinh ra thiêu đốtphần âm của phủ tạng, và Thận là nguồn gốc của âm dịch và là nơi tàng trữ Tinhba của ngũ cốc. Sách Nội Kinh viết: “hai kinh dương là kinh Thủ dương minh đạitrường chủ về Tân dịch, kinh Túc d ương minh vị chủ về Tinh huyết. Nay hai kinhấy nhiệt kết thì tân dịch khô, huyết cạn làm ra Tiêu khát”. * Chứng Tiêu khát phát ra ở thượng tiêu là bệnh Phế - Đại tràng, có chủchứng là khát nước nhiều. * Chứng Tiêu khát phát ra ở trung tiêu là bệnh của Vị âm. Chủ chứng làthèm ăn, ăn nhiều mà vẫn gầy khô vì Vị hỏa nung đốt, Vị hư lâu ngày tổn hại Tỳđưa đến Tỳ khí hư. * Hỏa nhiệt tích lâu ngày thiêu đốt chân âm, nếu có Tiên thiên bất túc(Thận âm hư sẵn hoặc Thiên quý đã suy) âm tinh hao tổn lại kết hợp hỏa nhiệt sinhra chứng Tiêu khát ở hạ tiêu. Âm tổn đến dương lâu ngày dẫn đến Thận dương hư. - Do tiên thiên bất túc hoặc thiên quý suy làm âm tinh hư tổn, hư nhiệt đượcsinh ra lưu tích lại làm âm càng hư hơn mà sinh bệnh.V- CHẨN ĐOÁN: A- THEO YHHĐ: 1- Triệu chứng lâm sàng: - Thường biểu hiện bởi nhóm triệu chứng: * Khát nước và uống nước nhiều. * Tiểu nhiều hay còn gọi là đa niệu thẩm thấu. * Ăn nhiều. * Sụt cân. - Sự xuất hiện các triệu chứng trên là do tình trạng thiếu Insuline dẫn đến hậuquả tăng áp lực thẩm thấu máu, làm nước ở nội bào ra ngoại bào khiến lưu lượngtuần hoàn tăng và tăng tốc độ lọc ở vi cầu thận. Một khối lượng lớn nước tiểuđược thải ra cùng Glucose là do Glucose máu vượt quá ngưỡng thận. - Ngoài ra cũng tăng thải qua đường niệu ion K+ và Na+. Hậu quả gây mất nướcnội bào và ngoại bào làm rối loạn điện giải, kích thích trung tâm khát nên bệnhnhân uống nhiều. Lượng Glucose mất qua đường niệu khoảng trên 150 g/24 giờ sẽgây cảm giác đói và bệnh nhân phải ăn nhiều mà vẫn sụt cân. - Ngoài triệu chứng trên, người bệnh còn bị khô da, ngứa toàn thân và mờ mắtthoáng qua. 2- Xét nghiệm cận lâm sàng: a/ Glucose huyết lúc đói: Ít nhất phải thử 2 lần liên tiếp khi đói. Lấy máu ở tĩnh mạch. Chẩn đoán xácđịnh khi: - Glycemie > 120 mg% (bình thường 75 - 100 mg%). - Máu mao mạch: Glycemie > 120 mg%. b/ Glucose huyết sau khi ăn 2 giờ: Cả máu mao mạch và máu tĩnh mạch có Glucose huyết > 200 mg%. c/ Glucose huyết sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp Glucose: - Glucose huyết (máu tĩnh mạch huyết tương) > 200 mg%. - Glucose huyết (máu mao mạch toàn phần) > 200 mg%. Với giá trị Glucose huyết ở các thời điểm nêu trên, chẩn đoán xác định tiểuđường và rối loạn dung nạp Glucose khi 140 mg% < Glucose huyết < 200 mg%. d/ Glucose niệu: - Bình thường: không có đường trong nước tiểu. Có hiện diện đường trong nước tiểu chứng tỏ tiểu đường.- Ngày nay giá trị của xét nghiệm Glucose niệu có giới hạn trong chẩn đoán vì phụ thuộc vào ngưỡng thận từng người và sự gia tăng theo tuổi của ngưỡng thận.e/ Thể Ceton huyết:- Bình thường: 0,5 đến 1,5 mg%.- Trên người bị tiểu đường, sự hiện diện của thể Ceton trong máu với nồng độ cao chứng tỏ cơ thể đang thiếu Insuline trầm trọng.f/ Huyết sắc tố kết hợp với Glucose (Glycosylated Hemoglobine):- Là huyết sắc tố trong tủy chưa kết hợp với Glucose. Khi hồng cầu được phóng thích vào máu, các phân tử huyết sắc tố sẽ gắn với Glucose theo quá trình glycosyl hóa (glycosylation). Nồng độ huyết sắc tố kết hợp với Glucose tỷ lệ với đường huyết và được gọi là Glycosylated Hemoglobine.- Bình thường lượng huyết sắc tố kết hợp với Glucose chiếm khoảng 7%. Khi có bệnh tiểu đường, có thể tăng đến 14% hay cao hơn.- Có 3 loại huyết sắc tố kết hợp với Glucose chính A1A, A1B, A1C. Trên bệnh tiểu đường ổn định, lượng huyết sắc tố kết hợp với Glucose sẽ trở về bình thường sau 5 đến 8 tuần. Trên bệnh tiểu đường không ổn định, lượng huyết sắc tố kết hợp với Glucose sẽ cao và song song với lượng Cholesterol máu tăng cao. B- THEO YHCT: 1- Đối với thể không có kiêm chứng hoặc biến chứng: Có biểu hiện chủ yếu là âm hư nội nhiệt như khát, uống nước nhiều, ăn nhiềuchóng đói, người gầy d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0