Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 2
Số trang: 152
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.05 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị" tiếp tục trình bày các nội dung về cách phòng và điều trị các bệnh về dạ dày, điều trị chứng khó tiêu không có loét, một số phương pháp Đông y điều trị bệnh đường tiêu hóa, bài thuốc chữa bệnh dạ dày,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 2 Phán Ịll CÁCH PHÒNG VÀ ĐIẾU TRỊ CÁC BỆNH VẾ DẠ DÀY BÊNH TIÊU HÓA Nội soi điều trị JJ Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG các bệnh nhân xơ gan. Các bệnh nhân này sẽ được cầm cháy máu bằng tiêm xơ hoặc thắt các búi tĩnh mạch giãn bằng vòng cao su. - Nuốt nghẹn do rối loạn chức năng, hoặc các tốn thương thực thê ờ thực quản: ung thư thực quán, sẹo hẹp thực quán sau bóng... Với các bệnh nhân này, thông qua nội soi có thê tiến hành nong giãn thực quán hoặc đặt một chiếc ống (stent) đi qua chỗ hẹp cúa thực quán, nhờ vậy bệnh nhân có thế ăn uống được bình thường. Đối với bệnh nhân ung thư thực quán, có thế đưa đầu cực lase qua máy soi áp sát vào khối u để điều trị. - Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày, loét hành tá tràng, bệnh nhân sẽ được cầm cháy máu bằng tiêm thuốc cầm máu vào ố loét, kẹp cầm máu tại ố loét, hoặc đốt điện qua nội soi. - Lấy dị vật ở thực quán, dạ dày: ví dụ hóc xương, nuốt phải dị vật, hạt hoa quá... bệnh nhân sẽ được soi thực quản dạ dày, qua máy soi bác sĩ sẽ dùng các loại kìm gắp dị vật ra ngoài. - Có poly ỏ thực quản, dạ dày, hành tá tràng và tá tràng, cũng sẽ được tiến hành cắt poly qua nội soi rất đơn gián. - Ung tliư dạ dày sớm, khi khối u còn khu ớ lớp niêm mạc của dạ dày thì có thế tiến hành cắt khối u qua nội soi. - Trong nhiều trường hợp bệnh nhân không tự ăn uống được, ví dụ: ung thư thực quản, hôn mê do viêm BỆNH TIÊU HÓA 1^^ não, tai biến mạch não... ơ những trường hợp này có thê tiến hành mớ thông dạ dày qua nội soi, đầu ống sonde sẽ được đặt trong dạ dày và cố định vào thành bụng, do đó có thể cho bệnh nhân ăn bằng cách bơm thức ăn qua ống sonde. Một số bệnh nhân mà ở đại tràng, trực tràng có polyp, dị vật, loét cháy máu, cũng được điều trị tương tự như ớ dạ dày, thông quan máy nội soi đại tràng. IIQI Tù sách Y HỌC PHỔ THÔNG Cận lâm sàng dạ dày 1. Khảo sát độ toan dịch vị Nghiệm pháp Histamin: bằng cách tiêm Iml dung dịch histamin, rồi định lượng HCI mỗi 15 phút trong 6 - 8 Ống. Bình thường cao ở các ống 2-3, lượng tiết trung bình trong 90 phút là 100 - 150ML; độ toan toàn phần là 55 meq/1. Trong loét tá tràng thường tăng tiết nhiều và kéo dài, còn theo tăng toan, còn trong viêm dạ dày mạn và nhất là ung thu dạ dày thường giảm. Nghiệm pháp insulin: kháo sát sự tiết acid dịch vị qua kích thích thần kinh phế vị bằng hạ đường máu, thực hiện tưong tự nghiệm pháp histamin, nhưng tiêm dưới da 10 đơn vị insulin dế đường máu giám còn khoảng 50mg BỆNH TIÊU HÓA ^ỊỊi Đinh acid/giờ (PAH): sau khi tiêm tĩnh mạch 6mg/ kg pentagastrin, định lượng acid cứ mỗi 15 phút, trong vòng một giờ, lấy 2 mẫu cao nhất X 2, đó là lượng acid đính/giờ. Trung bình khoảng 15 - 20 mmol/giờ, trong trường hợp u tiết gastrin ti lệ DAB/ PAH > 0,4. 2. Đo gastrin máu Bình thường tối đa 160 ~ ng/1. Tăng trong u tiết gastrin (gasưin) có thế đến 500 - lOOOng/1. Nếu tăng trung bình có thế do tế bào G quá nhạy cám, do quá sán tế bào G hoặc trong hội chứng Zollinger - Ellison. 3. Đo pepsìnogen máu Bằng phương pháp đồng vị phóng xạ, nhất là pepsinogen I được tiết ra bới tế bào chính và thái ra trong nước tiếu gọi ia uropepsinogen. Nồng độ trong máu phản ảnh hoạt động vùng thân vị và tảng trong loét tá tràng, thấp ưong viêm dạ dày và nhất là trong Biermer. 4. Đo sự vơi dạ dày Để kháo sát sự vận động của dạ dày, tùy thuộc một phần tính chất vật lỹ và hóa học cúa thức ăn. - Với thức ăn lóng, thời gian nứa vơi là 30 - 100 phút. - Với thức ăn đặc, tiêu được, thời gian nứa vơi là 2 - 4 giờ. - Với thức ăn dặc, không tiêu, thời gian nửa vơi là 3 - ổ giờ. 1^^ Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG - Với mỡ, thời gian vơi là chậm nhất. Có những cách đo như sau: - Đo bằng phương pháp nhấp nháy phóng xạ qua bữa ăn có chứa đồng vị phóng xạ. Sự giảm hoạt tính phóng xạ giúp tínli được sự vơi dạ dày. Dùng Technitium 99 dạng keo trộn với lòng trắng trứng. Dùng X quang: bằng chụp phim baryt chi có tính chất định tính. Trong trường hợp dạ dày giảm trương lực hoặc hẹp môn vị, dạ dày thường dàn và kém trương lực, baiyt qua dạ dày rất chậm và ít hoặc không qua được. - Dùng siêu âm: thực hiện bàng nhiều lát cắt qua hang vị sau một bữa ăn và đo sự giảm diện tích hoặc thê tích của hang vị qua quá trình co bóp của dạ dày. - Thăm dò hẹp môn vị: Bằng chụp baryt dạ dày, cho thấy hình ánh dạ dày dãn và sa qua mào hậu, baryt qua môn vị rất ít Là chậm hoặc không qua được môn vị. Nghiệm pháp no muối: thực hiện bằng cách cho bệnh nhân nhịn đói trước 12 giờ, hút hết dịch vị gọi là dịch đói, bình thường 200ml và nhất là dịch ứ > 200ml. Nếu dịch ứ 200-300 ml là hẹp ít, từ 300-500ml là hẹp vùa, >500ml là hẹp nhiều. Trong trường hợp hẹp hoàn toàn, dịch ứ 750 ml. Đế đánh giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 2 Phán Ịll CÁCH PHÒNG VÀ ĐIẾU TRỊ CÁC BỆNH VẾ DẠ DÀY BÊNH TIÊU HÓA Nội soi điều trị JJ Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG các bệnh nhân xơ gan. Các bệnh nhân này sẽ được cầm cháy máu bằng tiêm xơ hoặc thắt các búi tĩnh mạch giãn bằng vòng cao su. - Nuốt nghẹn do rối loạn chức năng, hoặc các tốn thương thực thê ờ thực quản: ung thư thực quán, sẹo hẹp thực quán sau bóng... Với các bệnh nhân này, thông qua nội soi có thê tiến hành nong giãn thực quán hoặc đặt một chiếc ống (stent) đi qua chỗ hẹp cúa thực quán, nhờ vậy bệnh nhân có thế ăn uống được bình thường. Đối với bệnh nhân ung thư thực quán, có thế đưa đầu cực lase qua máy soi áp sát vào khối u để điều trị. - Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày, loét hành tá tràng, bệnh nhân sẽ được cầm cháy máu bằng tiêm thuốc cầm máu vào ố loét, kẹp cầm máu tại ố loét, hoặc đốt điện qua nội soi. - Lấy dị vật ở thực quán, dạ dày: ví dụ hóc xương, nuốt phải dị vật, hạt hoa quá... bệnh nhân sẽ được soi thực quản dạ dày, qua máy soi bác sĩ sẽ dùng các loại kìm gắp dị vật ra ngoài. - Có poly ỏ thực quản, dạ dày, hành tá tràng và tá tràng, cũng sẽ được tiến hành cắt poly qua nội soi rất đơn gián. - Ung tliư dạ dày sớm, khi khối u còn khu ớ lớp niêm mạc của dạ dày thì có thế tiến hành cắt khối u qua nội soi. - Trong nhiều trường hợp bệnh nhân không tự ăn uống được, ví dụ: ung thư thực quản, hôn mê do viêm BỆNH TIÊU HÓA 1^^ não, tai biến mạch não... ơ những trường hợp này có thê tiến hành mớ thông dạ dày qua nội soi, đầu ống sonde sẽ được đặt trong dạ dày và cố định vào thành bụng, do đó có thể cho bệnh nhân ăn bằng cách bơm thức ăn qua ống sonde. Một số bệnh nhân mà ở đại tràng, trực tràng có polyp, dị vật, loét cháy máu, cũng được điều trị tương tự như ớ dạ dày, thông quan máy nội soi đại tràng. IIQI Tù sách Y HỌC PHỔ THÔNG Cận lâm sàng dạ dày 1. Khảo sát độ toan dịch vị Nghiệm pháp Histamin: bằng cách tiêm Iml dung dịch histamin, rồi định lượng HCI mỗi 15 phút trong 6 - 8 Ống. Bình thường cao ở các ống 2-3, lượng tiết trung bình trong 90 phút là 100 - 150ML; độ toan toàn phần là 55 meq/1. Trong loét tá tràng thường tăng tiết nhiều và kéo dài, còn theo tăng toan, còn trong viêm dạ dày mạn và nhất là ung thu dạ dày thường giảm. Nghiệm pháp insulin: kháo sát sự tiết acid dịch vị qua kích thích thần kinh phế vị bằng hạ đường máu, thực hiện tưong tự nghiệm pháp histamin, nhưng tiêm dưới da 10 đơn vị insulin dế đường máu giám còn khoảng 50mg BỆNH TIÊU HÓA ^ỊỊi Đinh acid/giờ (PAH): sau khi tiêm tĩnh mạch 6mg/ kg pentagastrin, định lượng acid cứ mỗi 15 phút, trong vòng một giờ, lấy 2 mẫu cao nhất X 2, đó là lượng acid đính/giờ. Trung bình khoảng 15 - 20 mmol/giờ, trong trường hợp u tiết gastrin ti lệ DAB/ PAH > 0,4. 2. Đo gastrin máu Bình thường tối đa 160 ~ ng/1. Tăng trong u tiết gastrin (gasưin) có thế đến 500 - lOOOng/1. Nếu tăng trung bình có thế do tế bào G quá nhạy cám, do quá sán tế bào G hoặc trong hội chứng Zollinger - Ellison. 3. Đo pepsìnogen máu Bằng phương pháp đồng vị phóng xạ, nhất là pepsinogen I được tiết ra bới tế bào chính và thái ra trong nước tiếu gọi ia uropepsinogen. Nồng độ trong máu phản ảnh hoạt động vùng thân vị và tảng trong loét tá tràng, thấp ưong viêm dạ dày và nhất là trong Biermer. 4. Đo sự vơi dạ dày Để kháo sát sự vận động của dạ dày, tùy thuộc một phần tính chất vật lỹ và hóa học cúa thức ăn. - Với thức ăn lóng, thời gian nứa vơi là 30 - 100 phút. - Với thức ăn đặc, tiêu được, thời gian nứa vơi là 2 - 4 giờ. - Với thức ăn dặc, không tiêu, thời gian nửa vơi là 3 - ổ giờ. 1^^ Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG - Với mỡ, thời gian vơi là chậm nhất. Có những cách đo như sau: - Đo bằng phương pháp nhấp nháy phóng xạ qua bữa ăn có chứa đồng vị phóng xạ. Sự giảm hoạt tính phóng xạ giúp tínli được sự vơi dạ dày. Dùng Technitium 99 dạng keo trộn với lòng trắng trứng. Dùng X quang: bằng chụp phim baryt chi có tính chất định tính. Trong trường hợp dạ dày giảm trương lực hoặc hẹp môn vị, dạ dày thường dàn và kém trương lực, baiyt qua dạ dày rất chậm và ít hoặc không qua được. - Dùng siêu âm: thực hiện bàng nhiều lát cắt qua hang vị sau một bữa ăn và đo sự giảm diện tích hoặc thê tích của hang vị qua quá trình co bóp của dạ dày. - Thăm dò hẹp môn vị: Bằng chụp baryt dạ dày, cho thấy hình ánh dạ dày dãn và sa qua mào hậu, baryt qua môn vị rất ít Là chậm hoặc không qua được môn vị. Nghiệm pháp no muối: thực hiện bằng cách cho bệnh nhân nhịn đói trước 12 giờ, hút hết dịch vị gọi là dịch đói, bình thường 200ml và nhất là dịch ứ > 200ml. Nếu dịch ứ 200-300 ml là hẹp ít, từ 300-500ml là hẹp vùa, >500ml là hẹp nhiều. Trong trường hợp hẹp hoàn toàn, dịch ứ 750 ml. Đế đánh giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh tiêu hóa Điều trị bệnh tiêu hóa Bài thuốc chữa bệnh dạ dày Ung thư dạ dày Điều trị ung thư đại tràngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm xuất huyết tiêu hóa trên ở người cao tuổi tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 trang 34 0 0 -
Bài giảng Ung thư dạ dày - ThS. Huỳnh Hiếu Tâm
18 trang 34 0 0 -
Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 2
109 trang 31 0 0 -
Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 1
73 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ung thư dạ dày - ĐH Y Dược
32 trang 30 0 0 -
Bài giảng Điều trị ung thư dạ dày - ThS.BS. Võ Duy Long
50 trang 29 0 0 -
Ung thư và cách nhận diện sớm những triệu chứng
159 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Sự khác biệt và tương quan của CEA và CA 19-9 trong ung thư dạ dày
7 trang 25 0 0 -
Kết quả bước đầu của phác đồ FLOT trong điều trị ung thư biểu mô dạ dày lan rộng tại chỗ
5 trang 25 1 0