Danh mục

Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 1

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.59 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 1 trình bày những điều cần biết về các bệnh đường tiêu hóa, bệnh loét đường tiêu hóa, điều trị chứng táo bón lúc mang thai, ăn uống phòng và điều trị bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, Vitamin D bảo vệ cơ thể khỏi ung thư đại tràng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 1 ụ sá ch Y h ọ c phổthổng Nguyễn Bảo (Biên soạn) Bệnh HẾUltóA PHÒNG &ĐIÊU TRỊ BỆNH TIÊU HÓA CÁCH PHÒNG & ĐIỂU TRỊ NHÀ XUÃT BÁN VĂN HÓA - THÔNG TIN 43 Lò Đúc - Hà Nội Chịu trách nhiệm xuất bản: LÊ TIẾN d ũ n g Chịu trách nhiệm bản thảo: vũ THANH VIỆT Biên tập: Tuấn Việt - Xuân Mĩ Thiết kế bìa: Tân Việt - Chế bản: Đại Minh Books In 1.500 cuốn khổ 13 X 20.5cm tại Công ty TNHH In TM và dịch vụ Nguyễn Lâm QĐXB số: 248A^HTT-KH. số ĐKXB 272 - 2014/CXB/96 - 12A^HTT Cấp ngày 06 tháng 03 năm 2014 In xong và nộp lưu chiểu quý II năm 2014 Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG BỆNH TIÊU HÓA CÁCH PHÒNG & ĐIỀU TRỊ Nguyễn Bảo (Biên soạn) NHÀ XUẤT BẢN VẢN HÓA - THÔNG TIN BỆNHTIÊU HÓA * Phầnl Những điều cần biết về các bệnh đường tiêu hóa ĩ í n h trạng bệnh tiêu hóa ờ nước ta hiện ở mức nặng. Khoảng 60 - 70% dân số bị nhiễm khuấn Helicobacter pylori (HP) - nguyên nhân chính gây loét dạ dày, tá tràng. Các bệnh tiêu hóa (như bệnh dạ dày, ruột, thực quán, gan, mật, lách, tụy, trĩ...) đang là mối quan tâm hàng đầu của ngành y tế. Khoáng 7 - 15% dân số bị loét dạ dày - tá tràng, ơ trẻ dưới 5 tuối, tỷ lệ này cũng khá cao, có liên quan tới chứng đau bụng tái diễn. Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm như chảy máu, thủng dạ dày. Viêm loét dạ dày - tá tràng có thế khói sau khi được điều trị nội khoa (tỳ lệ khỏi 80 - 90%), tuy nhiên, giá thành điều trị khá cao, riêng chi phí cho 4 loại kháng sinh là 1,6 triệu đồng/tháng. Vi khuấn HP không chi gây viêm loét dạ dày - tá tràng, mà còn liên quan tới sụ phát sinh ung thư dạ dày. T ỷ lệ dân số nhiễm HP càng cao thì tý lệ mắc bệnh Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG này càng cao. Bệnh thường được phát hiện ớ giai đoạn muộn. Nếu được phát hiện và xứ ưí sớm, bệnh nhân có thể kéo dài tuối thọ thêm 10-15 nàm. Nhiều bệnh về tiêu hóa khác như sỏi mật, polip đại tràng... cũng rất dễ phát ưiến thành ung thư đại tràng, nếu không được điều trị kịp thời. Nguyên nhân gây các bệnh tíêu hóa là do môi trường đang bị ô nhiễm nặng, vệ sinh ăn uống không tốt. Điều này gây nên những biến đổi sinh lỹ của dạ dày, gây viêm, loét và ung thư dạ dày, gan, đại tràng... Vì vậy, bảo đảm chế độ àn thích hợp cũng là điều rất cần thiết cho mọi người. Không nên tự mua thuốc điều trị hoặc uống không đúng theo đơn cúa bác sĩ, để trárủi tình trạng bệnh nặng hơn, tái đi, tái lại hoặc kháng thuốc. BỆNH TIÊU HÓA * Bệnh loét đường tiêu hóa Loét đường tiêu hóa là gì? Loét đường tiêu hóa là sụ hình thành một lỗ trên lớp niêm mạc lót bên trong dạ dày, tá tràng hoặc thực quán. Tùy vị trí mà ta có loét dạ dày, loét tá tràng và loét thực quán. Tmh trạng loét xảy ra khi lớp niêm mạc lót bên trong các co quan này bị mòn đi, bởi do dịch tiêu hóa có tính acid do tế bào dạ dày tiết ra. Loét đường tiêu hóa là một bệnh khá phổ biến. Các tiến bộ y học gần đây đã giải thích được nhiều về cơ chế hình thành của ố loét. Điều này đã mỏ ra nhiều chọn lựa trong việc điều trị căn bệnh này. Các nguyên nhân của loét đường tiêu hóa Nhiều năm trước đây, nhiều người tin rằng sự tiết acid quá mức là nguyên nhân chính gây loét. Dựa vào đó, việc điều trị được nhấn mạnh vào sự trung hòa và ngân chặn sự tiết acid của dạ dày. Hiện nay, các nghiên cứu cho thấy nguyên nhân hàng đầu của bệnh loét là do dạ dày bị nhiễm một loại vi khuấn có tên “Helicobacter Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG pylori” mặc dù acid vẫn được coi là yếu tố đóng vai trò trực tiếp trong sự hình thành ố loét. Một nguyên nhân quan trọng khác gây ra loét, đó là việc sứ dụng thường xuyên các loại thuốc kháng viêm, thường là thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) như aspirin. Hút thuốc cũng là một nguyên nhân quan trọng và dễ gây thất bại trong điều trị. Vi khuấn H. pylori rất thường gặp, đây cũng là nguyên nhân chính gây bệnh cho hầu hết bệnh nhân được xác định là đau dạ dày, loét dạ dày và tá trỀmg. Quá trình nhiễm bệnh thường kéo dài trong nhiều năm và 10% đến 15% số người nhiễm sẽ dẫn đến loét. Mặc dù, cơ chế gây bệnh cúa H. pylori vẫn chưa được hiểu rõ, nhưng sự loại bó vi khuấn này bằng kháng sinh đã cho thấy hiệu quá cao trong việc chữa trị và ngăn ngừa loét tái phát. NSAID là thuốc dùng điều trị viêm khớp và các tình trạng thương tốn viêm nhiễm khác trong cơ thế, Aspirin, Ibuprolen (Motrin), Naproxen (Naprosyn) và Etodolac (Lodine) cũng là một số thuốc thuộc loại này. Prostaglandin là các chất đóng vai trò quan trọng trong việc giúp niêm mạc một chống lại sự làm mòn cúa acid. NSAID gây loét bằng cách ức chế tác động c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: