Bệnh tim và thai sản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự phát triển của khoa học, đa số các bệnh tim hiện nay có thể được chữa một cách hiệu quả để người phụ nữ trở về với thiên chức theo đúng nghĩa của nó. Bản thân các bệnh tim mạch lại có nhiều thể và mức độ nặng nhẹ khác nhau. Với nhiều bệnh tim thể nhẹ (chiếm đa số), việc mang thai hầu như không ảnh hưởng nhiều đến người mẹ. Ngược lại, một số bệnh nhân có bệnh tim nặng, chưa được giải quyết hoặc không thể giải quyết một cách triệt để trước khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tim và thai sản Bệnh tim và thai sảnVới sự phát triển của khoa học, đa số các bệnh tim hiện nay có thể đượcchữa một cách hiệu quả để người phụ nữ trở về với thiên chức theo đúngnghĩa của nó. Bản thân các bệnh tim mạch lại có nhiều thể và mức độ nặngnhẹ khác nhau. Với nhiều bệnh tim thể nhẹ (chiếm đa số), việc mang thaihầu như không ảnh hưởng nhiều đến người mẹ. Ngược lại, một số bệnh nhâncó bệnh tim nặng, chưa được giải quyết hoặc không thể giải quyết một cáchtriệt để trước khi mang thai mà vẫn mang thai thì có thể làm tăng nguy cơ tửvong cho cả mẹ và con.Quan điểm trước đây cho rằng, khi bạn bị bệnh tim thì không nên lấy chồng.Nếu có lấy chồng thì không nên mang thai và nếu có thai thì không nên đẻ,nếu đẻ thì không nên cho con bú… Vấn đề đặt ra là bản thân người bệnhphải có sự hiểu biết, có kế hoạch và chủ động trong việc sinh đẻ của mình.Bệnh tim bẩm sinhThông liên nhĩ, thông liên thất, còn ống động mạch là những bệnh tim bẩmsinh thường gặp nhất. Các bệnh này đều có một lỗ thông ở vách tim (phầncơ ngăn cách tim trái với tim phải). Nếu lỗ thông lớn, máu từ tim trái sẽ điqua tim phải và được bơm trở lại phổi.Đa số phụ nữ có bệnh tim bẩm sinh, nhất là những người đã làm phẫu thuậtsửa chữa, đều có thể mang thai. Tuy nhiên, loại tổn thương bẩm sinh, mứcđộ nặng của bệnh, có hay không tăng áp lực động mạch phổi, tiền sử phẫuthuật tim, các bệnh tim hay phổi kèm theo là những yếu tố có thể ảnh hưởngđến tiên lượng. Những phụ nữ bệnh tim bẩm sinh đã có tăng áp lực độngmạch phổi không nên mang thai, vì điều đó sẽ làm tăng nguy cơ tử vong củamẹ.Ở phụ nữ có bệnh tim bẩm sinh, dần dần sẽ có dấu hiệu của suy tim và sẽnặng lên, làm tăng nguy cơ biến chứng lâu dài ở mẹ.Nếu bạn đã được chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh, bác sĩ tim mạch sẽ đánh giátình trạng bệnh tim của bạn khi bạn dự định có thai, và tư vấn về nhữngnguy cơ có thể gặp. Bác sĩ tim mạch cũng sẽ cùng các bác sĩ khác theo dõitình trạng sức khỏe của mẹ và thai trong quá trình mang thai.Bệnh van timHẹp van động mạch chủ là tình trạng van động mạch chủ (ngăn giữa thất tráivà động mạch chủ) bị hẹp hoặc xơ cứng. Cùng với thời gian, các triệu chứngsuy tim sẽ xuất hiện hoặc nặng lên, làm tăng nguy cơ biến chứng lâu dài ởmẹ.Phụ nữ có van động mạch chủ hai lá hoặc các loại hẹp van động mạch chủkhác cần được khám bởi bác sĩ chuyên khoa tim mạch khi dự định mangthai. Đôi khi, cần tiến hành phẫu thuật van tim trước khi mang thai.Hẹp van hai lá là tình trạng van hai lá (ngăn giữa nhĩ trái và thất trái) bị hẹp.Nguyên nhân thường gặp là thấp tim.Tăng thể tích máu và tăng nhịp tim khi mang thai sẽ làm nặng triệu chứngcủa hẹp hai lá. Nhĩ phải có thể giãn rộng, gây tình trạng nhịp tim nhanhkhông đều gọi là rung nhĩ. Ngoài ra, có thể gặp các triệu chứng suy tim nhưkhó thở, loạn nhịp tim, mệt mỏi, phù. Suy tim sẽ làm tăng nguy cơ cho mẹ.Một số trường hợp cần điều trị thuốc khi mang thai để làm giảm triệu chứng.Phụ nữ có bệnh hẹp van hai lá phải đến khám bác sĩ chuyên khoa tim mạchkhi họ dự định có thai. Đôi khi cần tiến hành phẫu thuật van tim trước khimang thai.Sa van hai lá là bệnh phổ biến, thường ít gây triệu chứng và không cần điềutrị. Đa số phụ nữ bị sa van hai lá có thể mang thai an toàn. Nếu sa van hai lágây hở van tim nhiều, cần điều trị trước khi mang thai. Tốt nhất là tuân theochỉ định của thầy thuốc. Phụ nữ bi các bệnh tim mạch cần được tư vấn khi có ý định mang thai.Bệnh có van tim nhân tạoPhụ nữ với van tim nhân tạo có thể gặp biến chứng khi mang thai. Người đãmổ thay van nhân tạo phải dùng thuốc chống đông suốt đời, trong khi một sốthuốc chống đông có thể gây hại cho thai nhi. Nguy cơ đông máu tăng lênkhi mang thai.Nếu bạn có van tim nhân tạo và đang sử dụng thuốc chống đông, đi khámbác sĩ trước khi mang thai là rất quan trọng. Bạn sẽ được tư vấn về nhữngnguy cơ có thể gặp và lựa chọn thuốc chống đông tối ưu.Ngoài ra, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ về việc điều trị dự phòng viêm nộitâm mạc nhiễm khuẩn.Rối loạn nhịp timHay gặp nhịp tim bất thường (rối loạn nhịp tim) trong quá trình mang thai.Các rối loạn nhịp có thể được phát hiện lần đầu khi mang thai ở phụ nữkhông có bệnh tim, hoặc là hậu quả của bệnh lý tim mạch sẵn có. Hầu hếtcác trường hợp không biểu hiện triệu chứng và không cần điều trị. Nếu triệuchứng tiến triển, bác sĩ có thể làm một số xét nghiệm để xác định nguyênnhân gây rối loạn nhịp.Bệnh động mạch chủPhụ nữ có bệnh lý động mạch chủ, như phình động mạch chủ, giãn độngmạch chủ, hoặc bệnh lý mô liên kết như hội chứng Marfan, sẽ tăng nguy cơbiến chứng nặng khi mang thai.Tăng áp lực động mạch chủ khi mang thai, cũng như trong lúc chuyển dạ vàrặn đẻ sẽ làm tăng nguy cơ bóc tách hoặc vỡ động mạch chủ. Đây là nhữngbiến chứng đe dọa tính mạng người bệnh.Phụ nữ có bệnh động mạch chủ cần đi khám khi dự định có thai. Bác sĩ sẽnắm được những nguy cơ tiềm ẩn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tim và thai sản Bệnh tim và thai sảnVới sự phát triển của khoa học, đa số các bệnh tim hiện nay có thể đượcchữa một cách hiệu quả để người phụ nữ trở về với thiên chức theo đúngnghĩa của nó. Bản thân các bệnh tim mạch lại có nhiều thể và mức độ nặngnhẹ khác nhau. Với nhiều bệnh tim thể nhẹ (chiếm đa số), việc mang thaihầu như không ảnh hưởng nhiều đến người mẹ. Ngược lại, một số bệnh nhâncó bệnh tim nặng, chưa được giải quyết hoặc không thể giải quyết một cáchtriệt để trước khi mang thai mà vẫn mang thai thì có thể làm tăng nguy cơ tửvong cho cả mẹ và con.Quan điểm trước đây cho rằng, khi bạn bị bệnh tim thì không nên lấy chồng.Nếu có lấy chồng thì không nên mang thai và nếu có thai thì không nên đẻ,nếu đẻ thì không nên cho con bú… Vấn đề đặt ra là bản thân người bệnhphải có sự hiểu biết, có kế hoạch và chủ động trong việc sinh đẻ của mình.Bệnh tim bẩm sinhThông liên nhĩ, thông liên thất, còn ống động mạch là những bệnh tim bẩmsinh thường gặp nhất. Các bệnh này đều có một lỗ thông ở vách tim (phầncơ ngăn cách tim trái với tim phải). Nếu lỗ thông lớn, máu từ tim trái sẽ điqua tim phải và được bơm trở lại phổi.Đa số phụ nữ có bệnh tim bẩm sinh, nhất là những người đã làm phẫu thuậtsửa chữa, đều có thể mang thai. Tuy nhiên, loại tổn thương bẩm sinh, mứcđộ nặng của bệnh, có hay không tăng áp lực động mạch phổi, tiền sử phẫuthuật tim, các bệnh tim hay phổi kèm theo là những yếu tố có thể ảnh hưởngđến tiên lượng. Những phụ nữ bệnh tim bẩm sinh đã có tăng áp lực độngmạch phổi không nên mang thai, vì điều đó sẽ làm tăng nguy cơ tử vong củamẹ.Ở phụ nữ có bệnh tim bẩm sinh, dần dần sẽ có dấu hiệu của suy tim và sẽnặng lên, làm tăng nguy cơ biến chứng lâu dài ở mẹ.Nếu bạn đã được chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh, bác sĩ tim mạch sẽ đánh giátình trạng bệnh tim của bạn khi bạn dự định có thai, và tư vấn về nhữngnguy cơ có thể gặp. Bác sĩ tim mạch cũng sẽ cùng các bác sĩ khác theo dõitình trạng sức khỏe của mẹ và thai trong quá trình mang thai.Bệnh van timHẹp van động mạch chủ là tình trạng van động mạch chủ (ngăn giữa thất tráivà động mạch chủ) bị hẹp hoặc xơ cứng. Cùng với thời gian, các triệu chứngsuy tim sẽ xuất hiện hoặc nặng lên, làm tăng nguy cơ biến chứng lâu dài ởmẹ.Phụ nữ có van động mạch chủ hai lá hoặc các loại hẹp van động mạch chủkhác cần được khám bởi bác sĩ chuyên khoa tim mạch khi dự định mangthai. Đôi khi, cần tiến hành phẫu thuật van tim trước khi mang thai.Hẹp van hai lá là tình trạng van hai lá (ngăn giữa nhĩ trái và thất trái) bị hẹp.Nguyên nhân thường gặp là thấp tim.Tăng thể tích máu và tăng nhịp tim khi mang thai sẽ làm nặng triệu chứngcủa hẹp hai lá. Nhĩ phải có thể giãn rộng, gây tình trạng nhịp tim nhanhkhông đều gọi là rung nhĩ. Ngoài ra, có thể gặp các triệu chứng suy tim nhưkhó thở, loạn nhịp tim, mệt mỏi, phù. Suy tim sẽ làm tăng nguy cơ cho mẹ.Một số trường hợp cần điều trị thuốc khi mang thai để làm giảm triệu chứng.Phụ nữ có bệnh hẹp van hai lá phải đến khám bác sĩ chuyên khoa tim mạchkhi họ dự định có thai. Đôi khi cần tiến hành phẫu thuật van tim trước khimang thai.Sa van hai lá là bệnh phổ biến, thường ít gây triệu chứng và không cần điềutrị. Đa số phụ nữ bị sa van hai lá có thể mang thai an toàn. Nếu sa van hai lágây hở van tim nhiều, cần điều trị trước khi mang thai. Tốt nhất là tuân theochỉ định của thầy thuốc. Phụ nữ bi các bệnh tim mạch cần được tư vấn khi có ý định mang thai.Bệnh có van tim nhân tạoPhụ nữ với van tim nhân tạo có thể gặp biến chứng khi mang thai. Người đãmổ thay van nhân tạo phải dùng thuốc chống đông suốt đời, trong khi một sốthuốc chống đông có thể gây hại cho thai nhi. Nguy cơ đông máu tăng lênkhi mang thai.Nếu bạn có van tim nhân tạo và đang sử dụng thuốc chống đông, đi khámbác sĩ trước khi mang thai là rất quan trọng. Bạn sẽ được tư vấn về nhữngnguy cơ có thể gặp và lựa chọn thuốc chống đông tối ưu.Ngoài ra, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ về việc điều trị dự phòng viêm nộitâm mạc nhiễm khuẩn.Rối loạn nhịp timHay gặp nhịp tim bất thường (rối loạn nhịp tim) trong quá trình mang thai.Các rối loạn nhịp có thể được phát hiện lần đầu khi mang thai ở phụ nữkhông có bệnh tim, hoặc là hậu quả của bệnh lý tim mạch sẵn có. Hầu hếtcác trường hợp không biểu hiện triệu chứng và không cần điều trị. Nếu triệuchứng tiến triển, bác sĩ có thể làm một số xét nghiệm để xác định nguyênnhân gây rối loạn nhịp.Bệnh động mạch chủPhụ nữ có bệnh lý động mạch chủ, như phình động mạch chủ, giãn độngmạch chủ, hoặc bệnh lý mô liên kết như hội chứng Marfan, sẽ tăng nguy cơbiến chứng nặng khi mang thai.Tăng áp lực động mạch chủ khi mang thai, cũng như trong lúc chuyển dạ vàrặn đẻ sẽ làm tăng nguy cơ bóc tách hoặc vỡ động mạch chủ. Đây là nhữngbiến chứng đe dọa tính mạng người bệnh.Phụ nữ có bệnh động mạch chủ cần đi khám khi dự định có thai. Bác sĩ sẽnắm được những nguy cơ tiềm ẩn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 208 0 0
-
8 trang 207 0 0