BỆNH TRÁI RẠ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trái rạ (còn có tên “thủy đậu”, tên Mỹ, “chickenpox”) là một bệnh nhiễm siêu vi rất hay xảy ra, lây từ người nọ sang người kia. Bệnh lai vãng quanh năm, nhiều vào cuối Đông và đầu Xuân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TRÁI RẠ BỆNH TRÁI RẠTrái rạ (còn có tên “thủy đậu”, tên Mỹ, “chickenpox”) là một bệnh nhiễm siêu virất hay xảy ra, lây từ người nọ sang người kia. Bệnh lai vãng quanh năm, nhiềuvào cuối Đông và đầu Xuân.Trẻ không tha, già không thương, song bệnh thích các trẻ em dưới 15 tuổi, đặc biệtcác trẻ trong khoảng tuổi từ 5 đến 9, nên hay đến thăm các trẻ này nhất.Ở trẻ em, trái rạ thường là bệnh nhẹ, lành tính. Trẻ bị mệt mỏi, sốt 100-103 độ F(37.8-39.4 độ C) trong vòng 3 đến 5 ngày, đồng thời nổi những mụn ngứa trên da,có khi ở cả trong miệng, cổ họng. Sau đó, bệnh lui dần, các mụn trái rạ đóng vẩy.Bệnh thường lành tính, nhưng vì rất lây, nên trẻ em nhiễm trái rạ được cho ở nhàcho đến khi những vết trái rạ trên da khô, đóng vẩy. Nhiều bố mẹ phải nghỉ việcsở, ở nhà chăm sóc cho trẻ. Mà thì giờ là tiền bạc. Chưa kể thỉnh thoảng, biếnchứng nguy hiểm có thể xảy ra: viêm óc (encephalitis), sưng phổi, nhiễm trùng da,hội chứng Reye, ... khiến trẻ phải vào bệnh viện.[Hội chứng Reye (Reye syndrome): xảy ra nhiều nhất trong khoảng tuổi 2 đến 16,vài ngày sau khi trẻ bị trái rạ hay cúm (flu). Khi các triệu chứng của trái rạ hoặccúm có vẻ như đang bớt dần, trẻ đột nhiên buồn nôn và ói mửa. Sau đó khoảng 1-2ngày, trẻ lờ đờ hay sảng, giật kinh phong (seizure), rồi đi dầ n vào hôn mê và cóthể chết. Trước kia, khi người ta chưa biết nhiều về hội chứng Reye, tử vong lênđến hơn 40% (cứ 10 trẻ bị hội chứng Reye, có hơn 4 trẻ chết). Ngày nay, dù với sựđịnh bệnh mau chóng và với các cách chữa trị thích ứng, tử vong vẫn còn khoảng10% (10 trẻ bị, 1 trẻ chết). Cơ chế gây ra hội chứng Reye ở trẻ em nhiễm trái rạhay cúm hiện chưa ai biết rõ. Tuy nhiên, người ta nhận thấy các trẻ em nhiễm tráirạ hay cúm, nếu dùng aspirin, sẽ dễ bị hội chứng Reye hơn các trẻ không dùngaspirin. Con số trẻ em bị hội chứng Reye nay đã giảm đi nhiều, kể từ khi các bậcphụ huynh được báo động, không còn dùng aspirin cho các trẻ em nhiễm trái rạ,cúm].Các biến chứng khác, tuy hiếm hơn, của trái rạ: viêm cơ tim (myocarditis), viêmthận (nephritis, glomerulonephritis), viêm khớp (arthritis), chảy máu trong các cơquan, ...Người lớn và các trẻ dưới 1 tuổi (infant) cũng không thoát tay các siêu vi trùng tráirạ. Nam và nữ, chúng chẳng chừa ai. Khi bị, ở người lớn và các trẻ dưới 1 tuổi,bệnh có khi rất nặng.Trái rạ lây lắm. Trong nhà có người bị trái rạ, nếu bạn chưa từng bị trái rạ, hoặcchưa chích ngừa trái rạ, có nghĩa trong cơ thể bạn chưa có kháng thể (antibody)chống siêu vi trùng trái rạ, thế nào bạn cũng bị lây (tỉ lệ lây nhiễm hơn 90%).Siêu vi trùng trái rạ hiện diện trong các mụn rạ trên da, trong cả nước mũi, nướcmiếng của người bệnh. Bệnh truyền từ người bị trái rạ sang người lành khi nhữnghạt nước nhỏ li ti có chứa siêu vi trùng trái rạ, bắn ra từ mũi, miệng người bị trái rạkhi người bệnh nói chuyện, ho, hắt hơi. Bắt tay hay ôm nhau, rờ phải những mụntrái rạ trên da người bệnh trong chứa đầy những siêu vi trùng, tất nhiên rồi, cũngcó thể lây bệnh. Sự lây bệnh bắt đầu ngay từ 1, 2 ngày trước khi có mụn trái rạ bắtđầu xuất hiện trên da, kéo dài cho đến khi các mụn này đóng vẩy, khô mặt.Chữa trịSự chữa trị trái rạ, trong những tr ường hợp không có biến chứng, gồm các ph ươngcách giúp người bệnh dễ chịu và bớt triệu chứng, trong lúc chờ cho cơn bệnh quađi. Đem trụ sinh (antibiotics) dọa trái rạ không ăn thua, vì trụ sinh chỉ diệt được vitrùng (bacteria), không có kết quả trong những bệnh gây do siêu vi trùng (virus)như trái rạ (hoặc cảm, hay cúm). Việc sử dụng trụ sinh chỉ cần thiết, khi đ ã có cácbiến chứng (complications) do vi trùng gây ra, chẳng hạn như nhiễm trùng da,sưng phổi, ...Ta nghỉ ngơi và uống thêm các thức uống để cơ thể khỏi bị thiếu nước, nếu có sốtcao. Thuốc Tylenol tốt và an toàn, làm giảm nóng sốt, lại giúp ta bớt nhức đầu,đau các bắp thịt. Tuyệt đối không nên dùng aspirin cho các trẻ em đang nhiễm tráirạ.Các mụn trái rạ lắm khi rất ngứa. Biến chứng nhiễm trùng da xảy ra do khi bạngãi, các mụn trái rạ bị các vi trùng ở quanh đấy, thừa nước đục thả câu, tấn công,nên làm độc. Để ngừa biến chứng này, ta nên tắm rửa sạch sẽ mỗi ngày, và cắtngắn các móng tay. Ngứa nhiều, bạn nên dùng thêm thuốc chống ngứa, thoa vàuống, cho đỡ ngứa.Thuốc Zovirax, nếu dùng sớm trong vòng 24 tiếng khi các mụn trái rạ mới mọc ra,có thể giúp bệnh nhẹ hơn, các mụn ít mọc thêm ra, và cũng mau đóng vẩy. Các trẻkhỏe mạnh dưới 12 tuổi thường không cần dùng đến thuốc, trẻ em 12 tuổi trở lênvà người lớn chúng ta nên dùng thuốc do hay bị nặng hơn. Trẻ em dưới 12 tuổi,nhưng đang mang bệnh da hoặc bệnh phổi kinh niên cũng nên dùng thuốc, vì khinhiễm trái rạ, dễ có các biến chứng về da và phổi.Phòng ngừa trái rạMay quá, từ name 1995, ta đã có thuốc chủng ngừa trái rạ hữu hiệu. Thuốc ngừachứa các siêu vi trùng trái rạ bị làm yếu đi. Thuốc chích d ưới da (subcutaneous),vùng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TRÁI RẠ BỆNH TRÁI RẠTrái rạ (còn có tên “thủy đậu”, tên Mỹ, “chickenpox”) là một bệnh nhiễm siêu virất hay xảy ra, lây từ người nọ sang người kia. Bệnh lai vãng quanh năm, nhiềuvào cuối Đông và đầu Xuân.Trẻ không tha, già không thương, song bệnh thích các trẻ em dưới 15 tuổi, đặc biệtcác trẻ trong khoảng tuổi từ 5 đến 9, nên hay đến thăm các trẻ này nhất.Ở trẻ em, trái rạ thường là bệnh nhẹ, lành tính. Trẻ bị mệt mỏi, sốt 100-103 độ F(37.8-39.4 độ C) trong vòng 3 đến 5 ngày, đồng thời nổi những mụn ngứa trên da,có khi ở cả trong miệng, cổ họng. Sau đó, bệnh lui dần, các mụn trái rạ đóng vẩy.Bệnh thường lành tính, nhưng vì rất lây, nên trẻ em nhiễm trái rạ được cho ở nhàcho đến khi những vết trái rạ trên da khô, đóng vẩy. Nhiều bố mẹ phải nghỉ việcsở, ở nhà chăm sóc cho trẻ. Mà thì giờ là tiền bạc. Chưa kể thỉnh thoảng, biếnchứng nguy hiểm có thể xảy ra: viêm óc (encephalitis), sưng phổi, nhiễm trùng da,hội chứng Reye, ... khiến trẻ phải vào bệnh viện.[Hội chứng Reye (Reye syndrome): xảy ra nhiều nhất trong khoảng tuổi 2 đến 16,vài ngày sau khi trẻ bị trái rạ hay cúm (flu). Khi các triệu chứng của trái rạ hoặccúm có vẻ như đang bớt dần, trẻ đột nhiên buồn nôn và ói mửa. Sau đó khoảng 1-2ngày, trẻ lờ đờ hay sảng, giật kinh phong (seizure), rồi đi dầ n vào hôn mê và cóthể chết. Trước kia, khi người ta chưa biết nhiều về hội chứng Reye, tử vong lênđến hơn 40% (cứ 10 trẻ bị hội chứng Reye, có hơn 4 trẻ chết). Ngày nay, dù với sựđịnh bệnh mau chóng và với các cách chữa trị thích ứng, tử vong vẫn còn khoảng10% (10 trẻ bị, 1 trẻ chết). Cơ chế gây ra hội chứng Reye ở trẻ em nhiễm trái rạhay cúm hiện chưa ai biết rõ. Tuy nhiên, người ta nhận thấy các trẻ em nhiễm tráirạ hay cúm, nếu dùng aspirin, sẽ dễ bị hội chứng Reye hơn các trẻ không dùngaspirin. Con số trẻ em bị hội chứng Reye nay đã giảm đi nhiều, kể từ khi các bậcphụ huynh được báo động, không còn dùng aspirin cho các trẻ em nhiễm trái rạ,cúm].Các biến chứng khác, tuy hiếm hơn, của trái rạ: viêm cơ tim (myocarditis), viêmthận (nephritis, glomerulonephritis), viêm khớp (arthritis), chảy máu trong các cơquan, ...Người lớn và các trẻ dưới 1 tuổi (infant) cũng không thoát tay các siêu vi trùng tráirạ. Nam và nữ, chúng chẳng chừa ai. Khi bị, ở người lớn và các trẻ dưới 1 tuổi,bệnh có khi rất nặng.Trái rạ lây lắm. Trong nhà có người bị trái rạ, nếu bạn chưa từng bị trái rạ, hoặcchưa chích ngừa trái rạ, có nghĩa trong cơ thể bạn chưa có kháng thể (antibody)chống siêu vi trùng trái rạ, thế nào bạn cũng bị lây (tỉ lệ lây nhiễm hơn 90%).Siêu vi trùng trái rạ hiện diện trong các mụn rạ trên da, trong cả nước mũi, nướcmiếng của người bệnh. Bệnh truyền từ người bị trái rạ sang người lành khi nhữnghạt nước nhỏ li ti có chứa siêu vi trùng trái rạ, bắn ra từ mũi, miệng người bị trái rạkhi người bệnh nói chuyện, ho, hắt hơi. Bắt tay hay ôm nhau, rờ phải những mụntrái rạ trên da người bệnh trong chứa đầy những siêu vi trùng, tất nhiên rồi, cũngcó thể lây bệnh. Sự lây bệnh bắt đầu ngay từ 1, 2 ngày trước khi có mụn trái rạ bắtđầu xuất hiện trên da, kéo dài cho đến khi các mụn này đóng vẩy, khô mặt.Chữa trịSự chữa trị trái rạ, trong những tr ường hợp không có biến chứng, gồm các ph ươngcách giúp người bệnh dễ chịu và bớt triệu chứng, trong lúc chờ cho cơn bệnh quađi. Đem trụ sinh (antibiotics) dọa trái rạ không ăn thua, vì trụ sinh chỉ diệt được vitrùng (bacteria), không có kết quả trong những bệnh gây do siêu vi trùng (virus)như trái rạ (hoặc cảm, hay cúm). Việc sử dụng trụ sinh chỉ cần thiết, khi đ ã có cácbiến chứng (complications) do vi trùng gây ra, chẳng hạn như nhiễm trùng da,sưng phổi, ...Ta nghỉ ngơi và uống thêm các thức uống để cơ thể khỏi bị thiếu nước, nếu có sốtcao. Thuốc Tylenol tốt và an toàn, làm giảm nóng sốt, lại giúp ta bớt nhức đầu,đau các bắp thịt. Tuyệt đối không nên dùng aspirin cho các trẻ em đang nhiễm tráirạ.Các mụn trái rạ lắm khi rất ngứa. Biến chứng nhiễm trùng da xảy ra do khi bạngãi, các mụn trái rạ bị các vi trùng ở quanh đấy, thừa nước đục thả câu, tấn công,nên làm độc. Để ngừa biến chứng này, ta nên tắm rửa sạch sẽ mỗi ngày, và cắtngắn các móng tay. Ngứa nhiều, bạn nên dùng thêm thuốc chống ngứa, thoa vàuống, cho đỡ ngứa.Thuốc Zovirax, nếu dùng sớm trong vòng 24 tiếng khi các mụn trái rạ mới mọc ra,có thể giúp bệnh nhẹ hơn, các mụn ít mọc thêm ra, và cũng mau đóng vẩy. Các trẻkhỏe mạnh dưới 12 tuổi thường không cần dùng đến thuốc, trẻ em 12 tuổi trở lênvà người lớn chúng ta nên dùng thuốc do hay bị nặng hơn. Trẻ em dưới 12 tuổi,nhưng đang mang bệnh da hoặc bệnh phổi kinh niên cũng nên dùng thuốc, vì khinhiễm trái rạ, dễ có các biến chứng về da và phổi.Phòng ngừa trái rạMay quá, từ name 1995, ta đã có thuốc chủng ngừa trái rạ hữu hiệu. Thuốc ngừachứa các siêu vi trùng trái rạ bị làm yếu đi. Thuốc chích d ưới da (subcutaneous),vùng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0