Bệnh tụ huyết trùng ở vịt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứngBệnh tụ huyết trùng ở vịt do vi khuẩn Pasteurella Multocida gây ra. Vi khuẩn này tập trung trong các khớp, bao hoạt dịch, trong tai, đỉnh sọ nên vịt bị viêm các khớp đùi, đầu gối, cánh, viêm màng não...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tụ huyết trùng ở vịt Bệnh tụ huyết trùng ở vịt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Triệu chứng Bệnh tụ huyết trùng ở vịt do vi khuẩn Pasteurella Multocida gây ra. Vikhuẩn này tập trung trong các khớp, bao hoạt dịch, trong tai, đỉnh sọ nên vịt bịviêm các khớp đùi, đầu gối, cánh, viêm màng não... Những con yếu đứng ủ rũ,miệng mũi chảy nước nhờn có bọt. Vịt khó thở, sốt cao trên 43oC, lông xù, phânmàu xám xanh hoặc xám vàng, đôi khi có lẫn máu; khi vịt chết, da thịt tím ngắt.Mổ xác vịt sẽ thấy ruột bị viêm, niêm mạc ruột tụ huyết, đôi khi xuất huyết màuđỏ, nhất là ở trực tràng; gan bị thoái hoá, có màu vàng và bị bao phủ bởi những ổhoại tử màu xám hay lấm tấm màu trắng; phổi bị tụ huyết và xuất huyết màu tímđen, màng phổi bị viêm dính vào lồng ngực; buồng trứng và ống dẫn trứng bị viêmcó màu vàng nhạt... Phòng bệnh Chú ý vệ sinh, chăm sóc và nuôi dưỡng tốt đàn vịt. Cách ly đàn vịt bị bệnh;định kỳ chích ngừa vaccin tụ huyết trùng vịt; bổ sung kháng sinh và thức ăn giàudinh dưỡng vào khẩu phần thức ăn nhằm tăng cường sức đề kháng, chống stressgây hại khi thay đổi thời tiết, môi trường sống và xung quanh có dịch... Có thểdùng tetracycline với liều 50g/100kg thức ăn hỗn hợp 4 - 6 ngày liên tục. Điều trị Phương pháp điều trị thông dụng nhất là dùng Streptomycin chích với liều50-100mg/kg thể trọng, Penicillin chích với liều 5.000UI/kg thể trọng, khánghuyết thanh chích với liều 2 - 3ml/kg thể trọng. Có thể pha chung 3 loại thuốc này,chích 1 lần vào ngày thứ nhất. Ngày thứ hai chỉ chích kháng sinh (Streptomycin +Penicillin) với liều như trên. Từ ngày thứ 3 - 5 có thể chích vaccin với liều1ml/con vào dưới da cổ. Đây là phương pháp điều trị hữu hiệu và không tái phát vì tác dụng củakháng huyết thanh đa giá kéo dài miễn dịch cho cơ thể được 15 ngày. Sau khikháng huyết thanh hết tác dụng thì vaccin đã tạo được miễn dịch kéo dài 3 - 6tháng. Khi điều trị bệnh cho vịt đẻ, có thể thay kháng sinh Streptomycin,Penicillin bằng Terramycin hoặc các loại Sulfa.... Không được chích vaccin ngaytrong ngày thứ nhất, thứ hai vì vịt đang bị bệnh, bệnh sẽ phát nặng hơn do chất độccủa vaccin làm giảm sức đề kháng của cơ thể vịt và làm tăng độc lực của vi khuẩngây bệnh. Chỉ chích từ ngày thứ 3 - 5 là tốt nhất do kháng sinh và huyết thanh điềutrị ngày thứ nhất và hai đã tiêu diệt hầu hết số vi trùng gây bệnh nên khi chíchvaccin vào không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của vịt. Khi vịt khỏi bệnh, phảichuyển đàn vịt đi nơi khác để tổng vệ sinh chuồng trại và đề phòng tái nhiễm bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tụ huyết trùng ở vịt Bệnh tụ huyết trùng ở vịt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Triệu chứng Bệnh tụ huyết trùng ở vịt do vi khuẩn Pasteurella Multocida gây ra. Vikhuẩn này tập trung trong các khớp, bao hoạt dịch, trong tai, đỉnh sọ nên vịt bịviêm các khớp đùi, đầu gối, cánh, viêm màng não... Những con yếu đứng ủ rũ,miệng mũi chảy nước nhờn có bọt. Vịt khó thở, sốt cao trên 43oC, lông xù, phânmàu xám xanh hoặc xám vàng, đôi khi có lẫn máu; khi vịt chết, da thịt tím ngắt.Mổ xác vịt sẽ thấy ruột bị viêm, niêm mạc ruột tụ huyết, đôi khi xuất huyết màuđỏ, nhất là ở trực tràng; gan bị thoái hoá, có màu vàng và bị bao phủ bởi những ổhoại tử màu xám hay lấm tấm màu trắng; phổi bị tụ huyết và xuất huyết màu tímđen, màng phổi bị viêm dính vào lồng ngực; buồng trứng và ống dẫn trứng bị viêmcó màu vàng nhạt... Phòng bệnh Chú ý vệ sinh, chăm sóc và nuôi dưỡng tốt đàn vịt. Cách ly đàn vịt bị bệnh;định kỳ chích ngừa vaccin tụ huyết trùng vịt; bổ sung kháng sinh và thức ăn giàudinh dưỡng vào khẩu phần thức ăn nhằm tăng cường sức đề kháng, chống stressgây hại khi thay đổi thời tiết, môi trường sống và xung quanh có dịch... Có thểdùng tetracycline với liều 50g/100kg thức ăn hỗn hợp 4 - 6 ngày liên tục. Điều trị Phương pháp điều trị thông dụng nhất là dùng Streptomycin chích với liều50-100mg/kg thể trọng, Penicillin chích với liều 5.000UI/kg thể trọng, khánghuyết thanh chích với liều 2 - 3ml/kg thể trọng. Có thể pha chung 3 loại thuốc này,chích 1 lần vào ngày thứ nhất. Ngày thứ hai chỉ chích kháng sinh (Streptomycin +Penicillin) với liều như trên. Từ ngày thứ 3 - 5 có thể chích vaccin với liều1ml/con vào dưới da cổ. Đây là phương pháp điều trị hữu hiệu và không tái phát vì tác dụng củakháng huyết thanh đa giá kéo dài miễn dịch cho cơ thể được 15 ngày. Sau khikháng huyết thanh hết tác dụng thì vaccin đã tạo được miễn dịch kéo dài 3 - 6tháng. Khi điều trị bệnh cho vịt đẻ, có thể thay kháng sinh Streptomycin,Penicillin bằng Terramycin hoặc các loại Sulfa.... Không được chích vaccin ngaytrong ngày thứ nhất, thứ hai vì vịt đang bị bệnh, bệnh sẽ phát nặng hơn do chất độccủa vaccin làm giảm sức đề kháng của cơ thể vịt và làm tăng độc lực của vi khuẩngây bệnh. Chỉ chích từ ngày thứ 3 - 5 là tốt nhất do kháng sinh và huyết thanh điềutrị ngày thứ nhất và hai đã tiêu diệt hầu hết số vi trùng gây bệnh nên khi chíchvaccin vào không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của vịt. Khi vịt khỏi bệnh, phảichuyển đàn vịt đi nơi khác để tổng vệ sinh chuồng trại và đề phòng tái nhiễm bệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Bệnh tụ huyết trùng ở vịtTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 262 0 0 -
30 trang 247 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 226 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 160 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
91 trang 110 0 0
-
114 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0