Bệnh tự miễn - Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính lưu thông trong giòng máu và phát hiện ra các chất, vật lạ đối với cơ thể. Khi gặp dị nguyên như vi khuẩn, chúng bao lấy và tiêu diệt. Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính tiêu diệt kháng nguyên lạ nhờ tạo ra các phân tử độc như phân tử oxygen trung gian phản ứng. Nếu sản phẩm của các phân tử gây độc không được kiểm soát thì không chỉ các dị nguyên bị tiêu diệt mà các mô chung quanh đại thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tự miễn - Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính Bệnh tự miễn - Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tínhĐại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính lưu thông trong giòng máu và pháthiện ra các chất, vật lạ đối với cơ thể. Khi gặp dị nguyên như vi khuẩn, chúng baolấy và tiêu diệt. Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính tiêu diệt khángnguyên lạ nhờ tạo ra các phân tử độc như phân tử oxygen trung gian phản ứng.Nếu sản phẩm của các phân tử gây độc không được kiểm soát thì không chỉ các dịnguyên bị tiêu diệt mà các mô chung quanh đại thực bào và bạch cầu đa nhântrung tính cũng bị tiêu hủy.Ví dụ như những người bị bệnh tự miễn có tên là u hạt Wegener, các đại thực bàovà bạch cầu đa nhân trung tính tác động quá mức gây tổn th ương các mạch máutạo ra các phân tử gây độc và góp phần làm tổn hại mạch máu.Còn trong bệnh viêm khớp dạng thấp, các phân tử oxygen trung gian hoạt động vàcác phân tử gây độc khác được các bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bàohoạt động quá mức làm tổn tương khớp. Các phân tử gây độc góp phần tạo viêmbiểu hiện bằng sưng, nóng và góp phần làm tổn thương khớp.- Đại thực bào- Kháng thể- Túi phân tử độc- Vi khuẩn- Vị khuẩn đang bị tiêu diệtĐại thực bào đến bao lấy vi khuẩn và giải phóng các phân tử gây độc (oxygentrung gian hoạt động) phá vỡ và tiêu diệt vi khuẩn.- Virus- MCH- Tế bào thần kinh- Virus đang tái sản xuất- Kháng nguyên virus- Tế bào thần kinh bị nhiễm virusTuy nhiên, để tế bào T đáp ứng với dị nguyên trên hệ MCH phải cần đến một phântử khác nằm trên tế bào đại diện kháng nguyên gởi tín hiệu thứ phát đến tế bào T.Phân tử tương ứng trên bề mặt tế bào T nhận diện tín hiệu thứ phát này. Hai loạiphân tử thứ hai của tế bào đại diện kháng nguyên và tế bào T này được gọi là cácphân tử đồng kích thích.Có một số tập hợp phân tử đồng kích thích tham gia trong việc tương tác với tếbào đại diện kháng nguyên cùng với tế bào T. Khi các MCH, thụ thể của tế bào T,các phân tử đồng kích thích được tương tác với nhau thì tế bào T sẽ được kích hoạtđể hoạt động theo một số cách. Các cách hoạt động đó gồm có hoạt hóa, dung nạphay chết tế bào T. Các bước nhỏ hơn sẽ tùy thuộc vào sự tác động và cách tươngtác của các thành phần trong phân tử đồng kích thích. Do các tương tác là đáp ứngchính yếu của hệ miễn dịch nên các nhà nghiên cứu đặt nặng nghiên cứu để tìm racác phương cách điều trị mới nhằm kiểm soát hoặc ngưng sự tấn công của hệ tựmiễn trên chính các mô và cơ quan của cơ thể.Một tế bào đại diện kháng nguyên (ví dụ như đại thực bào) và dị nguyên trên hệMCH được các thể tế bào T nhận diện. Ngoài ra các phân tử đồng kích thích trêntế bào đại diện kháng nguyên và tế bào T tương tác nhau.Kháng nguyên lạ trên hệ MCHCytokines và ChymokinesSau khi có sự kết hợp (tương tác) giữa MHC và thụ thể tế bào T, hoặc có sự tươngtác giữa các phân tử đồng kích thích, tế bào T đáp ứng bằng cách chế tiết ra cáccytokines và chemokines. Cytokines là các protein bao quanh các t ế bào hệ miễndịch để được kích hoạt, trưởng thành hay sẽ chết đi. Chúng cũng ảnh hưởng đếncác mô của hệ thống phi miễn dịch. Ví dụ như một số cytokines có thể cấu tạo nênthành lớp dày sừng của da và biểu hiện ở người xơ cứng bì.Sau khi các tế bào đại diện kháng thể và tế bào T tương tác với nhau qua MHC,thụ thể tế bào T và các phân tử đồng kích thích thì tế bào T được hoạt hóa sẽ gởicác tính hiệu cytokines đến các tế bào khác.Các tế bào T khácTế bào T hoạt hóaCác tính hiệu cytokinesChemokines là các phân tử cytokines nhỏ có thể thu hútcác tế bào hệ miễn dịch. Quá sản cytokines gây ra viêm và xâm lấn cơ quan đíchvà biểu hiện ở các bệnh tự miễn. Ví dụ như quá sản cytokine ở khớp của người bịviêm khớp dạng thấp gây ra hậu quả là xâm chiếm không gian khớp bằng cách pháhủy các tế bào của hệ miễn dịch như đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính, tếbào T.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tự miễn - Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính Bệnh tự miễn - Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tínhĐại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính lưu thông trong giòng máu và pháthiện ra các chất, vật lạ đối với cơ thể. Khi gặp dị nguyên như vi khuẩn, chúng baolấy và tiêu diệt. Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính tiêu diệt khángnguyên lạ nhờ tạo ra các phân tử độc như phân tử oxygen trung gian phản ứng.Nếu sản phẩm của các phân tử gây độc không được kiểm soát thì không chỉ các dịnguyên bị tiêu diệt mà các mô chung quanh đại thực bào và bạch cầu đa nhântrung tính cũng bị tiêu hủy.Ví dụ như những người bị bệnh tự miễn có tên là u hạt Wegener, các đại thực bàovà bạch cầu đa nhân trung tính tác động quá mức gây tổn th ương các mạch máutạo ra các phân tử gây độc và góp phần làm tổn hại mạch máu.Còn trong bệnh viêm khớp dạng thấp, các phân tử oxygen trung gian hoạt động vàcác phân tử gây độc khác được các bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bàohoạt động quá mức làm tổn tương khớp. Các phân tử gây độc góp phần tạo viêmbiểu hiện bằng sưng, nóng và góp phần làm tổn thương khớp.- Đại thực bào- Kháng thể- Túi phân tử độc- Vi khuẩn- Vị khuẩn đang bị tiêu diệtĐại thực bào đến bao lấy vi khuẩn và giải phóng các phân tử gây độc (oxygentrung gian hoạt động) phá vỡ và tiêu diệt vi khuẩn.- Virus- MCH- Tế bào thần kinh- Virus đang tái sản xuất- Kháng nguyên virus- Tế bào thần kinh bị nhiễm virusTuy nhiên, để tế bào T đáp ứng với dị nguyên trên hệ MCH phải cần đến một phântử khác nằm trên tế bào đại diện kháng nguyên gởi tín hiệu thứ phát đến tế bào T.Phân tử tương ứng trên bề mặt tế bào T nhận diện tín hiệu thứ phát này. Hai loạiphân tử thứ hai của tế bào đại diện kháng nguyên và tế bào T này được gọi là cácphân tử đồng kích thích.Có một số tập hợp phân tử đồng kích thích tham gia trong việc tương tác với tếbào đại diện kháng nguyên cùng với tế bào T. Khi các MCH, thụ thể của tế bào T,các phân tử đồng kích thích được tương tác với nhau thì tế bào T sẽ được kích hoạtđể hoạt động theo một số cách. Các cách hoạt động đó gồm có hoạt hóa, dung nạphay chết tế bào T. Các bước nhỏ hơn sẽ tùy thuộc vào sự tác động và cách tươngtác của các thành phần trong phân tử đồng kích thích. Do các tương tác là đáp ứngchính yếu của hệ miễn dịch nên các nhà nghiên cứu đặt nặng nghiên cứu để tìm racác phương cách điều trị mới nhằm kiểm soát hoặc ngưng sự tấn công của hệ tựmiễn trên chính các mô và cơ quan của cơ thể.Một tế bào đại diện kháng nguyên (ví dụ như đại thực bào) và dị nguyên trên hệMCH được các thể tế bào T nhận diện. Ngoài ra các phân tử đồng kích thích trêntế bào đại diện kháng nguyên và tế bào T tương tác nhau.Kháng nguyên lạ trên hệ MCHCytokines và ChymokinesSau khi có sự kết hợp (tương tác) giữa MHC và thụ thể tế bào T, hoặc có sự tươngtác giữa các phân tử đồng kích thích, tế bào T đáp ứng bằng cách chế tiết ra cáccytokines và chemokines. Cytokines là các protein bao quanh các t ế bào hệ miễndịch để được kích hoạt, trưởng thành hay sẽ chết đi. Chúng cũng ảnh hưởng đếncác mô của hệ thống phi miễn dịch. Ví dụ như một số cytokines có thể cấu tạo nênthành lớp dày sừng của da và biểu hiện ở người xơ cứng bì.Sau khi các tế bào đại diện kháng thể và tế bào T tương tác với nhau qua MHC,thụ thể tế bào T và các phân tử đồng kích thích thì tế bào T được hoạt hóa sẽ gởicác tính hiệu cytokines đến các tế bào khác.Các tế bào T khácTế bào T hoạt hóaCác tính hiệu cytokinesChemokines là các phân tử cytokines nhỏ có thể thu hútcác tế bào hệ miễn dịch. Quá sản cytokines gây ra viêm và xâm lấn cơ quan đíchvà biểu hiện ở các bệnh tự miễn. Ví dụ như quá sản cytokine ở khớp của người bịviêm khớp dạng thấp gây ra hậu quả là xâm chiếm không gian khớp bằng cách pháhủy các tế bào của hệ miễn dịch như đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính, tếbào T.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0