BỆNH TỰ MIỄN DỊCH: VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (Rheumatoid arthritis)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch, viêm mạn tính tổ chức liên kết màng hoạt dịch, tổn thương chủ yếu ở khớp ngoại vi, bệnh tiến triển từ từ, dẫn đến teo cơ biến dạng dính và cứng khớp. 1.2. Lịch sử phát triển và tên gọi của viêm khớp dạng thấp: Viêm khớp dạng thấp đã biết từ hồi Hyppocrate, nhưng mãi đến những năm gần đây mới thống nhất được tên gọi, tiêu chuẩn chẩn đoán và cơ chế bệnh sinh. Bệnh có nhiều tên gọi: Gute suy nhược tiên phát (Beauvais A.L:1800),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TỰ MIỄN DỊCH: VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (Rheumatoid arthritis) VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (Rheumatoid arthritis) 1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa: Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch, viêm mạn tính tổ chức liênkết màng hoạt dịch, tổn thương chủ yếu ở khớp ngoại vi, bệnh tiến triển từ từ, dẫnđến teo cơ biến dạng dính và cứng khớp. 1.2. Lịch sử phát triển và tên gọi của viêm khớp dạng thấp: Viêm khớp dạng thấp đã biết từ hồi Hyppocrate, nhưng mãi đến những nămgần đây mới thống nhất đ ược tên gọi, tiêu chuẩn chẩn đoán và cơ chế bệnh sinh.Bệnh có nhiều tên gọi: Gute suy nhược tiên phát (Beauvais A.L:1800), bệnh khớpCharcot (Chrcot:1853), thấp khớp teo đét (Sydenham:1883), viêm khớp dạng thấp(Garrod:1890), viêm đa khớp mạn tính tiến triển, viêm đa khớp nhiễm khuẩnkhông đặc hiệu. Ngày nay, đa số các nước trên thế giới đều gọi là viêm khớp dạngthấp. Ở Việt Nam, Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về các bệnh thấp khớp họp tại ĐàLạt tháng 3 - 1996 đã thống nhất tên gọi viêm khớp dạng thấp trong toàn quốc vàđược sử dụng chính thức trong giảng dạy tại các trường đại học y khoa. Viêm khớp dạng thấp gặp tất cả các nước trên thế giới. Bệnh chiếm từ 0,5 - 3% dânsố, ở Việt Nam tỷ lệ chung trong nhân dân là 0,5%, chiếm 20% số bệnh nhân mắcbệnh khớp điều trị ở bệnh viện. Bệnh gặp chủ yếu ở phụ nữ, chiếm 70 - 80% các trường hợp và 70% số bệnhnhân mắc bệnh ở tuổi trung niên. Một số trường hợp mang tính chất gia đình. 1.3. Nguyên nhân: Cho đến nay, nguyên nhân của bệnh viêm khớp dạng thấp còn chưa được biết rõ. Người ta coi viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch với sự tham giacủa nhiều yếu tố: + Yếu tố tác nhân gây bệnh: có thể l à do một loại virus Epstein - barr khutrú ở tế bào lympho, chúng có khả năng làm rối loạn quá trình tổng hợp globulinmiễn dịch. + Yếu tố cơ địa: bệnh có liên quan đến giới tính và tuổi. + Yếu tố di truyền: đã từ lâu yếu tố di truyền trong bệnh viêm khớp dạng thấpđược chú ý vì tỉ lệ mắc bệnh cao ở những người thân trong gia đình bệnh nhân; ởnhững cặp sinh đôi cùng trứng và mối liên quan giữa kháng nguyên hoà hợp tổchức HLADR4 với bệnh viêm khớp dạng thấp. Ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấpthấy 60 - 70% bệnh nhân mang kháng nguyên này. 1.4. Cơ chế bệnh sinh: Người ta cho rằng: viêm khớp dạng thấp là một quá trình bệnh lý qua trunggian miễn dịch mặc dù nguyên nhân ban đầu chưa được xác định; một số cho là cóvai trò của vi rút Epstein - barr. Một số quan điểm cho rằng: quá trình viêm ở tổchức được khởi động bởi tế bào TCD4+ xâm nhập màng hoạt dịch. Các lymphocyt Tsản xuất một số cytokines như IFN - và GM - CSF hoạt hoá đại thực bào làmtăng sự biểu lộ các phân tử HLA, đồng thời kích thích tế bào lymphocyt B tăngsinh và biệt hoá thành các tế bào sản xuất kháng thể. Sự sản xuất các globulin miễn dịch và yếu tố dạng thấp dẫn đến hình thành cácphức hợp miễn dịch. Các phức hợp miễn dịch sản xuất tại chỗ gây ra hàng loạtphản ứng tiếp theo như: hoạt hoá hệ thống đông máu, hoạt hoá bổ thể, tăng tiếtlymphokin, các chất được tiết bởi đại thực bào (như IL8, TNF - và leucotrien B4)kích thích tế bào nội mô mao mạch gây kết dính một số tế bào đang lưu hành tronghệ thống tuần hoàn. Mặt khác, chúng kích thích di chuyển các bạch cầu đa nhântrung tính vào màng hoạt dịch. Các TNF - còn kích thích sản xuất prostaglandinE2 gây giãn mạch. Kết quả là gây viêm màng hoạt dịch và xuất tiết dịch vào trong ổkhớp. Các đại thực bào, các bạch cầu đa nhân trung tính ở trong khớp thực bào cácphức hợp miễn dịch bị hủy hoại tiết ra các chất trung gian hoá học gây vi êm (như:men tiêu protein, histamin, serotonin, kinin), gây viêm màng ho ạt dịch khớp, làmcho quá trình viêm khôn g đặc hiệu diễn ra liên tục từ khớp này qua khớp khác,làm cho viêm mạn tính kéo dài. Mặt khác, dịch khớp viêm chứa một số enzym có khả năng phá hủy sụn khớp:collagenase, phospholipase A2 và các gốc tự do superoxid. Ngoài ra, các prostaglandin E2 được sản xuất bởi nguyên bào xơ và đại thực bàocũng tham gia làm mất chất khoáng của xương. Các cytokines IL - 1 và TNF - kích thích tế bào Pannus sản xuất collagenase, các protease gây phá hủy sụn tại chỗ. 2. Lâm sàng. 2.1. Giai đoạn khởi phát: Bệnh thường khởi phát sau một yếu tố thuận lợi như: nhiễm khuẩn cấp tínhhoặc, bán cấp tính, chấn th ương, mổ xẻ, cảm lạnh, căng thẳng thể lực hay thầnkinh. Bệnh có thể bắt đầu một cách từ từ tăng dần, có 70% bắt đầu bằng viêm mộtkhớp, 15% bắt đầu đột ngột, 30% bắt đầu viêm khớp nhỏ: cổ tay, bàn - ngón, khớpđốt gần. Bệnh nhân có thể sốt nhẹ, gầy sút, chán ăn, mệt mỏi. Các khớp bị vi êm:sưng, hơi nóng, đau; đau tăng ban đêm về sáng; có cứng khớp buổi sáng, có thể cótràn dịch ổ khớp. Thời kỳ này kéo dài vài tuần, có khi vài tháng. Tình trạng viêmkhớp tăng dần và chuyển sang khớp khác. 2.2. Giai đoạn toàn phát: + Bện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TỰ MIỄN DỊCH: VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (Rheumatoid arthritis) VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (Rheumatoid arthritis) 1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa: Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch, viêm mạn tính tổ chức liênkết màng hoạt dịch, tổn thương chủ yếu ở khớp ngoại vi, bệnh tiến triển từ từ, dẫnđến teo cơ biến dạng dính và cứng khớp. 1.2. Lịch sử phát triển và tên gọi của viêm khớp dạng thấp: Viêm khớp dạng thấp đã biết từ hồi Hyppocrate, nhưng mãi đến những nămgần đây mới thống nhất đ ược tên gọi, tiêu chuẩn chẩn đoán và cơ chế bệnh sinh.Bệnh có nhiều tên gọi: Gute suy nhược tiên phát (Beauvais A.L:1800), bệnh khớpCharcot (Chrcot:1853), thấp khớp teo đét (Sydenham:1883), viêm khớp dạng thấp(Garrod:1890), viêm đa khớp mạn tính tiến triển, viêm đa khớp nhiễm khuẩnkhông đặc hiệu. Ngày nay, đa số các nước trên thế giới đều gọi là viêm khớp dạngthấp. Ở Việt Nam, Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về các bệnh thấp khớp họp tại ĐàLạt tháng 3 - 1996 đã thống nhất tên gọi viêm khớp dạng thấp trong toàn quốc vàđược sử dụng chính thức trong giảng dạy tại các trường đại học y khoa. Viêm khớp dạng thấp gặp tất cả các nước trên thế giới. Bệnh chiếm từ 0,5 - 3% dânsố, ở Việt Nam tỷ lệ chung trong nhân dân là 0,5%, chiếm 20% số bệnh nhân mắcbệnh khớp điều trị ở bệnh viện. Bệnh gặp chủ yếu ở phụ nữ, chiếm 70 - 80% các trường hợp và 70% số bệnhnhân mắc bệnh ở tuổi trung niên. Một số trường hợp mang tính chất gia đình. 1.3. Nguyên nhân: Cho đến nay, nguyên nhân của bệnh viêm khớp dạng thấp còn chưa được biết rõ. Người ta coi viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch với sự tham giacủa nhiều yếu tố: + Yếu tố tác nhân gây bệnh: có thể l à do một loại virus Epstein - barr khutrú ở tế bào lympho, chúng có khả năng làm rối loạn quá trình tổng hợp globulinmiễn dịch. + Yếu tố cơ địa: bệnh có liên quan đến giới tính và tuổi. + Yếu tố di truyền: đã từ lâu yếu tố di truyền trong bệnh viêm khớp dạng thấpđược chú ý vì tỉ lệ mắc bệnh cao ở những người thân trong gia đình bệnh nhân; ởnhững cặp sinh đôi cùng trứng và mối liên quan giữa kháng nguyên hoà hợp tổchức HLADR4 với bệnh viêm khớp dạng thấp. Ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấpthấy 60 - 70% bệnh nhân mang kháng nguyên này. 1.4. Cơ chế bệnh sinh: Người ta cho rằng: viêm khớp dạng thấp là một quá trình bệnh lý qua trunggian miễn dịch mặc dù nguyên nhân ban đầu chưa được xác định; một số cho là cóvai trò của vi rút Epstein - barr. Một số quan điểm cho rằng: quá trình viêm ở tổchức được khởi động bởi tế bào TCD4+ xâm nhập màng hoạt dịch. Các lymphocyt Tsản xuất một số cytokines như IFN - và GM - CSF hoạt hoá đại thực bào làmtăng sự biểu lộ các phân tử HLA, đồng thời kích thích tế bào lymphocyt B tăngsinh và biệt hoá thành các tế bào sản xuất kháng thể. Sự sản xuất các globulin miễn dịch và yếu tố dạng thấp dẫn đến hình thành cácphức hợp miễn dịch. Các phức hợp miễn dịch sản xuất tại chỗ gây ra hàng loạtphản ứng tiếp theo như: hoạt hoá hệ thống đông máu, hoạt hoá bổ thể, tăng tiếtlymphokin, các chất được tiết bởi đại thực bào (như IL8, TNF - và leucotrien B4)kích thích tế bào nội mô mao mạch gây kết dính một số tế bào đang lưu hành tronghệ thống tuần hoàn. Mặt khác, chúng kích thích di chuyển các bạch cầu đa nhântrung tính vào màng hoạt dịch. Các TNF - còn kích thích sản xuất prostaglandinE2 gây giãn mạch. Kết quả là gây viêm màng hoạt dịch và xuất tiết dịch vào trong ổkhớp. Các đại thực bào, các bạch cầu đa nhân trung tính ở trong khớp thực bào cácphức hợp miễn dịch bị hủy hoại tiết ra các chất trung gian hoá học gây vi êm (như:men tiêu protein, histamin, serotonin, kinin), gây viêm màng ho ạt dịch khớp, làmcho quá trình viêm khôn g đặc hiệu diễn ra liên tục từ khớp này qua khớp khác,làm cho viêm mạn tính kéo dài. Mặt khác, dịch khớp viêm chứa một số enzym có khả năng phá hủy sụn khớp:collagenase, phospholipase A2 và các gốc tự do superoxid. Ngoài ra, các prostaglandin E2 được sản xuất bởi nguyên bào xơ và đại thực bàocũng tham gia làm mất chất khoáng của xương. Các cytokines IL - 1 và TNF - kích thích tế bào Pannus sản xuất collagenase, các protease gây phá hủy sụn tại chỗ. 2. Lâm sàng. 2.1. Giai đoạn khởi phát: Bệnh thường khởi phát sau một yếu tố thuận lợi như: nhiễm khuẩn cấp tínhhoặc, bán cấp tính, chấn th ương, mổ xẻ, cảm lạnh, căng thẳng thể lực hay thầnkinh. Bệnh có thể bắt đầu một cách từ từ tăng dần, có 70% bắt đầu bằng viêm mộtkhớp, 15% bắt đầu đột ngột, 30% bắt đầu viêm khớp nhỏ: cổ tay, bàn - ngón, khớpđốt gần. Bệnh nhân có thể sốt nhẹ, gầy sút, chán ăn, mệt mỏi. Các khớp bị vi êm:sưng, hơi nóng, đau; đau tăng ban đêm về sáng; có cứng khớp buổi sáng, có thể cótràn dịch ổ khớp. Thời kỳ này kéo dài vài tuần, có khi vài tháng. Tình trạng viêmkhớp tăng dần và chuyển sang khớp khác. 2.2. Giai đoạn toàn phát: + Bện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0