Danh mục

Bệnh vàng lùn hại lúa tại đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.74 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triệu chứng "vàng và lùn" cây lúa là một dạng đặc trưng của một bệnh do virut hoặc mycoplasma gây ra do rầy xanh đuôi đen (Nephottetis virescens và Nephotettis nigropictus) là môi giới truyền bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh vàng lùn hại lúa tại đồng bằng sông Cửu Long Bệnh vàng lùn hại lúa tại đồng bằng sông Cửu Long Nguồn: khuyennongvn.gov.vn I. Tình hình chung: Triệu chứng vàng và lùn cây lúa là một dạng đặc trưng của một bệnh dovirut hoặc mycoplasma gây ra do rầy xanh đuôi đen (Nephottetis virescens vàNephotettis nigropictus) là môi giới truyền bệnh. Triệu chứng như vậy đã được ghinhận từ những năm 1964 đến 1969 ở Philippines, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan,Indonesia và Nhật Bản. Bệnh được gọi là Tungro nếu tác nhân là do virút ở 2dạng gọi là RTSV (Rice Tungro Spherical Virus) và dạng RTBV (Rice TungroBacilliform Virus), nhưng nếu tác nhân là mycoplasma thì gọi là bệnh Vàng lụi.Ở Miền Bắc Việt nam, bệnh dược ghi nhận lần đầu trong những năm 1964, 1966và 1970 trên giống Mộc Tuyền với diện tích gây hại khá lớn khoảng 50.000 ha,bệnh Tungro xuất hiện đầu tiên ở Việt nam trong vụ Hè thu 1990 ở vùng ven biểnmiền Trung như Khánh Hoà, Bình Định và Phú Yên và gây hại vào khoảng 20.000ha, (Ngô vĩnh Viển và CTV, 1994) Một số bệnh trên lúa do virut gây ra nếu rầy nâu là môi giới truyền bệnh, có2 dạng phổ biến là Lùn xoắn lá (RRSV-Rice Ragged Stunt Virus) và Lùn Lúa Cỏ(RGSV-Rice Grassy Stunt). Bệnh lùn xoăn lá (LXL) do rầy nâu truyền có triệuchứng rất đặc trưng là cây lúa sau khi bị nhiễm sẽ bị lùn hẳn, đẻ ít chồi và đặc biệtlà lá bị xoăn lại, bông ngắn hoặc trổ không thoát đó là Lùn xoăn lá, rất phổ biếnhầu hết bà con nông dân đều biết và gọi đúng tên. Đối với bệnh Lùn lúa cỏ (LLC)thì ngược lại, sau khi cây lúa bị nhiễm bệnh do rầy nâu chích hút và truyền bệnhthì bụi lúa có khuynh hướng bị lùn hẳn và đặc trưng là đẻ rất nhiều chồi như bụicỏ, trên dồng ruộng, bệnh LLC thường có tỉ lệ xuất hiện ít hơn bệnh LXL. Hai bệnh LXL và LLC đã được ghi nhận xuất hiện ở ĐBSCL từ những năm1977, nhất là sau mỗi trận dịch rầy nâu. Tuy nhiên hàng năm 2 bệnh nầy vẫn xuấthiện trên đồng ruộng với tỉ lệ rất thấp. Như vậy nếu môi giới truyền bệnh là rầynâu thì cho đến nay chỉ có hai bệnh là LXL và LLC mà triệu chứng đặc trưng nhưđã mô tả, vẫn chưa có ghi nhận nào mới. II. Triệu chứng bệnh vàng lùn, bệnh mới gây hại trên lúa Từ những năm 1989, ở Đồng bằng sông Cửu Long, có xuất hiện một triệuchúng cây lúa bị Vàng và Lùn (VL).Bệnh xuất hiện đầu tiên với tỉ lệ rất thấp rãirác trên ruộng, hầu như giống lúa nào cũng có nhiễm, với tỉ lệ ban đầu khoảng 0,1%, cây lúa khi bị bệnh trước hết có màu vàng cam, lùn và đẻ rất ít chồi, giống nhưtriệu chứng bệnh Tungro do rầy xanh truyền bệnh, trong một bụi lúa đôi khi chỉvài chồi bị bệnh, trên một số giống và một số ruộng, tỉ lệ nầy có thể từ 5-10 %hoặc 50 % đối với một số giống như OM CS 96, OM 997-6, OM 1248 được ghinhận nhiễm bệnh, điều nầy cho thấy bệnh có khả năng phát triển mạnh hơn. Tuynhiên điều đáng quan tâm ở đây là triệu chứng trên lại có cùng đỉnh cao xuất hiệncủa quần thể rầy nâu?. như vậy có thể đây là một bệnh mới cần có những nghiêncứu để kết luận nhằm tránh sự lây lan bệnh trên diện rộng. Bệnh xuất hiện thôngthường với tỉ lệ rất thấp, có những năm gây hại khá lớn Ngày 21 tháng 1 năm 2000, Thứ Trưởng Bộ Nông Nghiệp Ngô Thế Dân cógửi công văn cho các Sở Nông Nghiệp và PTNT, Viện Trường các tỉnh phía nam,thông báo về tình hình bệnh vàng lùn xuất hiện cùng với sự bùng phát của dịch rầynâu. Đến cuối tháng 12-1999 có 13.120 ha lúa bị nhiễm ở các tỉnh Bến tre, TP Hồchí Minh, Bạc Liêu và Long An, riêng TP HCM có 242 ha bệnh vàng lùn vàkhông trổ được. Bộ NN và PTNT giao nhiệm vụ cho Cục BVTV chủ trì phối hợpvới Viện khoa học NN Miền Nam và Viện lúa ĐBSCL tổ chức thực hiện nghiêncứu và xác định tác nhân bệnh vàng lùn, quy luật phát sinh và phát triển của bệnhliên quan đến rầy nâu. Trong năm 1999, Hội nghị Cục BVTV phía Nam gọi làbệnh “Vàng Lùn”, vẫn chưa rõ tác nhân III. Tình hình nghiên cứu và kết quả bước đầu về xác định tác nhân: Kết quả nghiên cứu từ Bộ môn BVTV, trường Đại Học Cần Thơ gọi làbệnh lúa cỏ dòng -2 từ các thí nghiệm về truyền bệnh Rầu nâu với cây lúa khỏe(Phạm văn Kim, thông tin cá nhân). Ở Viện lúa ĐBSCL, có hợp tác nghiên cứu bệnh nầy với Viện nghiên cứulúa quốc tế (IRRI) do còn thiếu những phương tiện, nhất là máy đọc ELISA vàkháng huyết thanh của một số dòng virus trên lúa như Tungro (RTSV, RTBV),Lùn xoăn lá (RRSV) Lùn lúa cỏ (RGGSV), Vàng lụi (RDV, rice dwarf virus), chonên chỉ tiến hành thu thập mẫu bệnh và gửi sang Viện Nghiên cứu lúa Quốc tếIRRI, Philippines, do Tiến sĩ Ossmat Azzam, của bộ môn Bệnh cây thực hiện, từtháng 4-1996 đến tháng 1-1997, trong tổng số 163 mẫu, có phản ứng dương tínhvới 3 loại virut RTBV, RTSV (Tungro) và Lùn xoăn lá RRSV với tỉ lệ rất thấp 4mẫu/140. Tháng 1-2005, Tiến sĩ R.C. Cabunagan và I.R. Choi, 2 nhà virus học củaViện IRRI sang thu thập mẫu, kết quả phân tích cho thấy trong số 52 mẫu lúa bịbệnh, chỉ có 1 mẫu có phản ứng dương tính với RTSV (tungro), và 7 mẫu với bệnhLù ...

Tài liệu được xem nhiều: