Bệnh vẽ bùa hại cam sành và cách phòng trị
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.73 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cây cam sành nhà tôi vài nămgần đây thường hay có một chứng bệnh có triệu chứng như sau: Trên lá(chủ yếu là lá non và lá bánh tẻ) xuất hiện nhiều đường ngoằn ngèo cỡ sợi chỉ hoặc lớn hơn, những đường này có mầu ánh bạc lấp lánh. Nếu nặng có thể làm cho lá phát triển không bình thường, mà vặn vẹo, cong queo co rúm lại. Làm cho cây còi cọc, tán lá xấu xí không phát triển được, hoa và trái non có thể bị rụng. Xin cho biết đó là chứng bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh vẽ bùa hại cam sành và cách phòng trị Bệnh vẽ bùa hại cam sành và cách phòng trị Câu hỏi: Trên cây cam sành nhà tôi vài nămgần đây thường hay cómột chứng bệnh có triệu chứng như sau: Trên lá(chủ yếu là lá non và lábánh tẻ) xuất hiện nhiều đường ngoằn ngèo cỡ sợi chỉ hoặc lớn hơn, nhữngđường này có mầu ánh bạc lấp lánh. Nếu nặng có thể làm cho lá phát triểnkhông bình thường, mà vặn vẹo, cong queo co rúm lại. Làm cho cây còi cọc,tán lá xấu xí không phát triển được, hoa và trái non có thể bị rụng. Xin chobiết đó là chứng bệnh gì? Cách điều trị chúng? Trả lời: Qua mô tả của bạn chúng tôi cho rằng cây cam sành nhà bạnđã bị con sâu vẽ bùa hại cam quýt (Phyllocnistis citrella)còn gọi là sâu đụclòn lá gây hại. Đây là một đối tượng rất quan trọng, chúng xuất hiện và gâyhại khá phổ biến, và đôi khi rất trầm trọng trên các vườn cam qúyt...đang ởthời kì ra lá non, nhất là vào dịp giao mùa ( cuối mùa khô đầu mùa mưa)hoặc vào những thời điểm sau làm gốc để sử lý cho cây ra trái theo ý muốn.Đã có những vườn giống cây bị hại nặng đến mức không thể làm giốngđược. Con trưởng thành của sâu là một lọai bướm rất nhỏ, cơ thể dài khỏang2 mm, sải cánh rộng khỏang 4-5 mm, mầu vàng nhạt hoặc nâu sáng, có ánhbạc. Chúng thường hoặt động vào lúc xẩm tối hoặc ban đêm nên nhà vườnkhó phát hiện. Trứng rất nhỏ (dài khỏang 0,2-0,3 mm), mầu trong suốt hoặc hơivàng, trứng được đẻ vào ban đêm, rải rác ở mặt dưới của lá gần gân chính. Sau khi nở sâu non đục vào ăn lớp tế bào nhu mô diệp lục ở dưới lớpbiểu bì của phiến la,ù làm thành những đường hầm ngoằn ngèo, làm chobiểu bì lá phồng lên. Sâu đục tới đâu lớp biểu bì phồng lên tới đó vẽ thànhnhững đường ngoằn ngèo có mầu trắng lóng lánh như bạc (ảnh III-53). Tuổisâu càng lớn thì đường đục càng dài và rộng. Ngòai lá còn thấy sâu gây hạitrên cả cành non. Có thể nhìn thấy sâu non rất nhỏ (vài mm) mầu xanh lợt(lúc mới nở) hoặc xanh vàng, trắng hơi vàng (khi tuổi lớn hoặc lúc sắp hóanhộng) ở cuối đường hầm. Khi đẫy sức sâu chui ra ngòai làm nhộng ở một bìa lá bị cuốn lại mặtdưới phiến lá, gần cuống. Nhộng có mầu vàng nhạt hoặc hoặc mầu nâu khisắp vũ hoá.Vòng đời của sâu ngắn (khỏang trên 2 tuần). Những lá bị sâu gây hại sẽ không phát triển được, co rúm, quăn queo,dị dạng, từ đó làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm cho cây chậmtăng trưởng, nhất là những cây còn đang ở giai đọan vườn ươm, hoa và tráidễ bị rụng. Ngòai gây hại trực tiếp, các vết đục của sâu còn là cửa ngõ chovi khuẩn của bệnh lóet xâm nhập gây hại. Qua quan sát thực tế cho thấy sâuthường gây hại nhiều ở những vườn cây còn nhỏ (khỏang 3-4 năm tuổi). Táchại của sâu có chiều hướng gia tăng trong vài năm gần đây. Để hạn chế tác hại của sâu bạn có thể áp dụng một số biện pháp sauđây: -Chăm sóc cho cây sinh trưởng thật tốt, điều khiển cho cây ra đọt tậptrung, để hạn chế nguồn thức ăn liên tục cho sâu trên vườn cây. Nếu vậnđộng được nhiều nhà vườn cùng áp dụng trên diện rộng thì biện pháp này sẽcó hiệu qủa rất tốt. -Để bảo vệ thiên địch chỉ nên xịt thuốc khi trên cây có khỏang 10% sốlá bị sâu gây hại trở lên . Về thuốc có thể xử dụng một số lọai thuốc như:Confidor; Trebon; Bi-58; Bian; Sherpa; Lannate; Cyper; DC-Tron Plus... saukhi xịt đợt 1 có thể xịt thêm 1-2 đợt nữa, mỗi đợt cách nhau khỏang 5-7ngày. Nhớ đọc kỹ hướng dẫn cách xử dụng thuốc của nhà sản xuất có in sẵntrên vỏ bao bì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh vẽ bùa hại cam sành và cách phòng trị Bệnh vẽ bùa hại cam sành và cách phòng trị Câu hỏi: Trên cây cam sành nhà tôi vài nămgần đây thường hay cómột chứng bệnh có triệu chứng như sau: Trên lá(chủ yếu là lá non và lábánh tẻ) xuất hiện nhiều đường ngoằn ngèo cỡ sợi chỉ hoặc lớn hơn, nhữngđường này có mầu ánh bạc lấp lánh. Nếu nặng có thể làm cho lá phát triểnkhông bình thường, mà vặn vẹo, cong queo co rúm lại. Làm cho cây còi cọc,tán lá xấu xí không phát triển được, hoa và trái non có thể bị rụng. Xin chobiết đó là chứng bệnh gì? Cách điều trị chúng? Trả lời: Qua mô tả của bạn chúng tôi cho rằng cây cam sành nhà bạnđã bị con sâu vẽ bùa hại cam quýt (Phyllocnistis citrella)còn gọi là sâu đụclòn lá gây hại. Đây là một đối tượng rất quan trọng, chúng xuất hiện và gâyhại khá phổ biến, và đôi khi rất trầm trọng trên các vườn cam qúyt...đang ởthời kì ra lá non, nhất là vào dịp giao mùa ( cuối mùa khô đầu mùa mưa)hoặc vào những thời điểm sau làm gốc để sử lý cho cây ra trái theo ý muốn.Đã có những vườn giống cây bị hại nặng đến mức không thể làm giốngđược. Con trưởng thành của sâu là một lọai bướm rất nhỏ, cơ thể dài khỏang2 mm, sải cánh rộng khỏang 4-5 mm, mầu vàng nhạt hoặc nâu sáng, có ánhbạc. Chúng thường hoặt động vào lúc xẩm tối hoặc ban đêm nên nhà vườnkhó phát hiện. Trứng rất nhỏ (dài khỏang 0,2-0,3 mm), mầu trong suốt hoặc hơivàng, trứng được đẻ vào ban đêm, rải rác ở mặt dưới của lá gần gân chính. Sau khi nở sâu non đục vào ăn lớp tế bào nhu mô diệp lục ở dưới lớpbiểu bì của phiến la,ù làm thành những đường hầm ngoằn ngèo, làm chobiểu bì lá phồng lên. Sâu đục tới đâu lớp biểu bì phồng lên tới đó vẽ thànhnhững đường ngoằn ngèo có mầu trắng lóng lánh như bạc (ảnh III-53). Tuổisâu càng lớn thì đường đục càng dài và rộng. Ngòai lá còn thấy sâu gây hạitrên cả cành non. Có thể nhìn thấy sâu non rất nhỏ (vài mm) mầu xanh lợt(lúc mới nở) hoặc xanh vàng, trắng hơi vàng (khi tuổi lớn hoặc lúc sắp hóanhộng) ở cuối đường hầm. Khi đẫy sức sâu chui ra ngòai làm nhộng ở một bìa lá bị cuốn lại mặtdưới phiến lá, gần cuống. Nhộng có mầu vàng nhạt hoặc hoặc mầu nâu khisắp vũ hoá.Vòng đời của sâu ngắn (khỏang trên 2 tuần). Những lá bị sâu gây hại sẽ không phát triển được, co rúm, quăn queo,dị dạng, từ đó làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm cho cây chậmtăng trưởng, nhất là những cây còn đang ở giai đọan vườn ươm, hoa và tráidễ bị rụng. Ngòai gây hại trực tiếp, các vết đục của sâu còn là cửa ngõ chovi khuẩn của bệnh lóet xâm nhập gây hại. Qua quan sát thực tế cho thấy sâuthường gây hại nhiều ở những vườn cây còn nhỏ (khỏang 3-4 năm tuổi). Táchại của sâu có chiều hướng gia tăng trong vài năm gần đây. Để hạn chế tác hại của sâu bạn có thể áp dụng một số biện pháp sauđây: -Chăm sóc cho cây sinh trưởng thật tốt, điều khiển cho cây ra đọt tậptrung, để hạn chế nguồn thức ăn liên tục cho sâu trên vườn cây. Nếu vậnđộng được nhiều nhà vườn cùng áp dụng trên diện rộng thì biện pháp này sẽcó hiệu qủa rất tốt. -Để bảo vệ thiên địch chỉ nên xịt thuốc khi trên cây có khỏang 10% sốlá bị sâu gây hại trở lên . Về thuốc có thể xử dụng một số lọai thuốc như:Confidor; Trebon; Bi-58; Bian; Sherpa; Lannate; Cyper; DC-Tron Plus... saukhi xịt đợt 1 có thể xịt thêm 1-2 đợt nữa, mỗi đợt cách nhau khỏang 5-7ngày. Nhớ đọc kỹ hướng dẫn cách xử dụng thuốc của nhà sản xuất có in sẵntrên vỏ bao bì.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh vẽ bùa kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng tài liệu nông nghiệp bệnh trên cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0