Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với nhịp độ sống và làm việc tăng như hiện nay, yêu cầu khả năng làm việc cao hơn, có nhiều căng thẳng (stress) hơn nên bệnh viêm loét dạ dày xuất hiện nhiều trong giới tri thức, thậm chí có một số cháu nhỏ học thi căng thẳng cũng có thể mắc bệnh. Đã có những trường hợp người bệnh chảy máu dạ dày hoặc thủng dạ dày ngay sau mổ (thủng hoặc chảy máu ổ loét dạ dày do stress), những bệnh nhân này hoàn toàn bình thường, chỉ sau mổ một ngày thậm chí một đêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng Bệnh viêm loét dạ dày tá tràngVới nhịp độ sống và làm việc tăng như hiện nay, yêu cầu khả năng làm việc caohơn, có nhiều căng thẳng (stress) hơn nên bệnh viêm loét dạ dày xuất hiện nhiềutrong giới tri thức, thậm chí có một số cháu nhỏ học thi căng thẳng cũng có thểmắc bệnh. Đã có những trường hợp người bệnh chảy máu dạ dày hoặc thủng dạdày ngay sau mổ (thủng hoặc chảy máu ổ loét dạ dày do stress), những bệnh nhânnày hoàn toàn bình th ường, chỉ sau mổ một ngày thậm chí một đêm đã bị thủnghoặc chảy máu ổ loét dạ dày.Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng nói chung được mọi người gọi là bệnh dạ dày, haygặp ở người lớn nhất là nam giới, tuy vậy cũng có nhiều trường hợp các cháu dưới10 tuổi đã có viêm loét dạ dày. Từ viêm loét dạ dày có nghĩa là có viêm hoặc loétdạ dày hay tá tràng, nằm trong hệ thống ống tiêu hoá.Dạ dày là một túi đựng thức ăn đặc biệt phía trên nối với thực quản phía dưới nốivới tá tràng, ruột non. Ở người bình thường dạ dày nằm vùng trên rốn (thượng vị)liên quan đến gan, nách, tuỵ, đại tràng và mặt, phần đứng của dạ dày nằm ngaydưới mũi ức, phía dưới của phần nằm ngang gần ngang rốn. Sức chứa của dạ dàytừ 1 - 1,5 lít tuỳ theo tuổi và tuỳ từng người. Khi có bệnh lý gây hẹp ở môn vị thứcăn không xuống được có thể làm dạ dày giãn xuống đến khung chậu.Khi thức ăn rơi xuống dạ dày sẽ kích thích tiết pepsin và gastrin, chất gastrin sẽkích thích tiết axit clo hydric (HCL) sau đó HCL sẽ hoạt hoá các men ti êu hoá,đồng thời tiết dịch vị. Dạ dày sẽ co bóp để nghiền thức ăn và đẩy thức ăn xuống.Tại đây, thức ăn đã nghiền nát sẽ trộn với dịch mật và các men tiêu hoá thành mộthỗn dịch, chất bổ, và dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột về gan sau đó sẽ vào máuvà đưa đi nuôi cơ thể. Còn chất bã được hút nước thành phân và thải ra ngoài.Dạ dày được điều chỉnh bằng hai hệ thống là thần kinh và thể dịch, những rối loạntác động đến hai hệ thống này đều có thể gây nên bệnh đau dạ dày (loét hoặc viêmdạ dày).1. Nguyên nhân viêm loét dạ dàyCó nhiều nguyên nhân đưa đến bệnh viêm loét dạ dày bởi vì bất cứ lý do gì ảnhhưởng đến một trong hai yếu tố thần kinh hoặc dịch thể đều gây n ên viêm loét dạdày.- Tính di truyền: Chúng ta thường nghĩ đau dạ dày cũng có tính di truyền. Cho đếnbây giờ giới khoa học vẫn chưa khẳng định được bệnh dạ dày có di truyền haykhông. Có thể có rất nhiều người mắc bệnh đau dạ dày, đôi khi trùng lặp trong mộtgia đình có nhiều người của nhiều thế hệ mắc bệnh làm cho người ta nghĩ đếnbệnh di truyền.- Chất kích thích tác động trực tiếp lên dạ dày (thể dịch):Thuốc lá và cà phê, haichất kích thích này làm cho dạ dày tăng tiết mạnh cho nên tỷ lệ mắc bệnh ở nhữngngười nghiện cà phê và thuốc lá rất cao.- Uống nhiều rượu bia và lối sống không khoa học: Thói quen ăn quá nhanh,không nhai kỹ, vừa ăn xong đã làm việc nặng hoặc chơi thể thao ngay hoặc ănuống không giờ giấc nhất định, lúc no quá, lúc đói quá...- Yếu tố thần kinh: Ở nước ta, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n ước, dođiều kiện sinh hoạt thiếu thốn, yếu tố thần kinh căng thẳng th ì bệnh thủng dạ dày,chảy máu dạ dày và viêm loét dạ dày cũng gia tăng.- Nhịp sống nhanh: Ngày nay, với nhịp sống và làm việc tăng nhanh, yêu cầu khảnăng làm việc cao hơn, có nhiều căng thẳng (stress) hơn nên bệnh viêm loét dạdày cũng xuất hiện nhiều hơn trong giới tri thức, thậm chí có một số cháu nhỏ họcthi quá căng thẳng cũng có thể mắc bệnh.- Gần đây các nhà khoa học tìm thấy một loại vi khuẩn sống ở ruột thường hayxuất hiện ở dạ dày khi có viêm loét, đó là vi khuẩn HP (Helicobacter pylori),nhưng không phải là cứ có vi khuẩn HP là có loét và nếu có viêm loét dạ dày thìkhông chỉ dùng kháng sinh điều trị khỏi được viêm loét mà phải kết hợp với cácloại thuốc giảm axit và thuốc bọc niêm mạc dạ dày.Ngoài những yếu tố trên, còn có những yếu tố làm tăng khả năng viêm loét dạ dàynhư: mùa rét nhiều bệnh nhân đau hơn mùa nóng, rét đậm, rét hại có nhiều ngườiđau hơn rét bình thường.2. Triệu chứng của viêm loét dạ dàyNgười bệnh viêm loét dạ dày thường đau bụng trên rốn (thượng vị), nếu khôngphải là viêm dạ dày cấp thì người bệnh đau âm ỉ, đau chu kỳ và đau theo mùa. Tuỳtheo vị trí của ổ loét mà người bệnh đau lúc đói hay lúc no, thường gặp đau vềđêm hơn ban ngày, thậm chí có người đau theo giờ nhất định.Kèm theo đau thường là ợ hơi, ợ chua, tuy vậy dấu hiệu này không nhất thiết phảicó, nhiều người chỉ đau trên rốn một thời gian, không có triệu chứng ợ hơi ợ chuamà đi khám bệnh đã phất hiện loét dạ dày nặng rồi, ngoài ra có thể có các triệuchứng như táo bón, nôn hoặc đầy bụng khó tiêu...3. Các biến chứng của viêm loét dạ dàyCó 4 biến chứng chính viêm loét dạ dày:- Chảy máu dạ dày: Bệnh nhân có triệu chứng của đau dạ dày một thời gian,thường vào mùa rét đột nhiên thấy người choáng váng, vã mồ hôi, sau đó xuấthiện nôn ra thức ăn lẫn máu tươi, máu cục hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng Bệnh viêm loét dạ dày tá tràngVới nhịp độ sống và làm việc tăng như hiện nay, yêu cầu khả năng làm việc caohơn, có nhiều căng thẳng (stress) hơn nên bệnh viêm loét dạ dày xuất hiện nhiềutrong giới tri thức, thậm chí có một số cháu nhỏ học thi căng thẳng cũng có thểmắc bệnh. Đã có những trường hợp người bệnh chảy máu dạ dày hoặc thủng dạdày ngay sau mổ (thủng hoặc chảy máu ổ loét dạ dày do stress), những bệnh nhânnày hoàn toàn bình th ường, chỉ sau mổ một ngày thậm chí một đêm đã bị thủnghoặc chảy máu ổ loét dạ dày.Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng nói chung được mọi người gọi là bệnh dạ dày, haygặp ở người lớn nhất là nam giới, tuy vậy cũng có nhiều trường hợp các cháu dưới10 tuổi đã có viêm loét dạ dày. Từ viêm loét dạ dày có nghĩa là có viêm hoặc loétdạ dày hay tá tràng, nằm trong hệ thống ống tiêu hoá.Dạ dày là một túi đựng thức ăn đặc biệt phía trên nối với thực quản phía dưới nốivới tá tràng, ruột non. Ở người bình thường dạ dày nằm vùng trên rốn (thượng vị)liên quan đến gan, nách, tuỵ, đại tràng và mặt, phần đứng của dạ dày nằm ngaydưới mũi ức, phía dưới của phần nằm ngang gần ngang rốn. Sức chứa của dạ dàytừ 1 - 1,5 lít tuỳ theo tuổi và tuỳ từng người. Khi có bệnh lý gây hẹp ở môn vị thứcăn không xuống được có thể làm dạ dày giãn xuống đến khung chậu.Khi thức ăn rơi xuống dạ dày sẽ kích thích tiết pepsin và gastrin, chất gastrin sẽkích thích tiết axit clo hydric (HCL) sau đó HCL sẽ hoạt hoá các men ti êu hoá,đồng thời tiết dịch vị. Dạ dày sẽ co bóp để nghiền thức ăn và đẩy thức ăn xuống.Tại đây, thức ăn đã nghiền nát sẽ trộn với dịch mật và các men tiêu hoá thành mộthỗn dịch, chất bổ, và dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột về gan sau đó sẽ vào máuvà đưa đi nuôi cơ thể. Còn chất bã được hút nước thành phân và thải ra ngoài.Dạ dày được điều chỉnh bằng hai hệ thống là thần kinh và thể dịch, những rối loạntác động đến hai hệ thống này đều có thể gây nên bệnh đau dạ dày (loét hoặc viêmdạ dày).1. Nguyên nhân viêm loét dạ dàyCó nhiều nguyên nhân đưa đến bệnh viêm loét dạ dày bởi vì bất cứ lý do gì ảnhhưởng đến một trong hai yếu tố thần kinh hoặc dịch thể đều gây n ên viêm loét dạdày.- Tính di truyền: Chúng ta thường nghĩ đau dạ dày cũng có tính di truyền. Cho đếnbây giờ giới khoa học vẫn chưa khẳng định được bệnh dạ dày có di truyền haykhông. Có thể có rất nhiều người mắc bệnh đau dạ dày, đôi khi trùng lặp trong mộtgia đình có nhiều người của nhiều thế hệ mắc bệnh làm cho người ta nghĩ đếnbệnh di truyền.- Chất kích thích tác động trực tiếp lên dạ dày (thể dịch):Thuốc lá và cà phê, haichất kích thích này làm cho dạ dày tăng tiết mạnh cho nên tỷ lệ mắc bệnh ở nhữngngười nghiện cà phê và thuốc lá rất cao.- Uống nhiều rượu bia và lối sống không khoa học: Thói quen ăn quá nhanh,không nhai kỹ, vừa ăn xong đã làm việc nặng hoặc chơi thể thao ngay hoặc ănuống không giờ giấc nhất định, lúc no quá, lúc đói quá...- Yếu tố thần kinh: Ở nước ta, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n ước, dođiều kiện sinh hoạt thiếu thốn, yếu tố thần kinh căng thẳng th ì bệnh thủng dạ dày,chảy máu dạ dày và viêm loét dạ dày cũng gia tăng.- Nhịp sống nhanh: Ngày nay, với nhịp sống và làm việc tăng nhanh, yêu cầu khảnăng làm việc cao hơn, có nhiều căng thẳng (stress) hơn nên bệnh viêm loét dạdày cũng xuất hiện nhiều hơn trong giới tri thức, thậm chí có một số cháu nhỏ họcthi quá căng thẳng cũng có thể mắc bệnh.- Gần đây các nhà khoa học tìm thấy một loại vi khuẩn sống ở ruột thường hayxuất hiện ở dạ dày khi có viêm loét, đó là vi khuẩn HP (Helicobacter pylori),nhưng không phải là cứ có vi khuẩn HP là có loét và nếu có viêm loét dạ dày thìkhông chỉ dùng kháng sinh điều trị khỏi được viêm loét mà phải kết hợp với cácloại thuốc giảm axit và thuốc bọc niêm mạc dạ dày.Ngoài những yếu tố trên, còn có những yếu tố làm tăng khả năng viêm loét dạ dàynhư: mùa rét nhiều bệnh nhân đau hơn mùa nóng, rét đậm, rét hại có nhiều ngườiđau hơn rét bình thường.2. Triệu chứng của viêm loét dạ dàyNgười bệnh viêm loét dạ dày thường đau bụng trên rốn (thượng vị), nếu khôngphải là viêm dạ dày cấp thì người bệnh đau âm ỉ, đau chu kỳ và đau theo mùa. Tuỳtheo vị trí của ổ loét mà người bệnh đau lúc đói hay lúc no, thường gặp đau vềđêm hơn ban ngày, thậm chí có người đau theo giờ nhất định.Kèm theo đau thường là ợ hơi, ợ chua, tuy vậy dấu hiệu này không nhất thiết phảicó, nhiều người chỉ đau trên rốn một thời gian, không có triệu chứng ợ hơi ợ chuamà đi khám bệnh đã phất hiện loét dạ dày nặng rồi, ngoài ra có thể có các triệuchứng như táo bón, nôn hoặc đầy bụng khó tiêu...3. Các biến chứng của viêm loét dạ dàyCó 4 biến chứng chính viêm loét dạ dày:- Chảy máu dạ dày: Bệnh nhân có triệu chứng của đau dạ dày một thời gian,thường vào mùa rét đột nhiên thấy người choáng váng, vã mồ hôi, sau đó xuấthiện nôn ra thức ăn lẫn máu tươi, máu cục hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0