Bệnh Zona - vì sao gọi là 'Dời leo'?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.97 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Zona là bệnh do một loài Herpes virus có tên là Varicella Zoster virus (VZV) gây ra. Virus này thường gây bệnh thủy đOậu (bệnh trái rạ = varicella) ở trẻ em, nhưng sau đó virus có thể nằm ngủ yên trong hạch rễ thần kinh lưng nhiều chục năm, để rồi khi có cơ hội sẽ tái xuất hiện và gây ra bệnh zona (dời leo) thường xảy ra ở người lớn tuổi.Sở dĩ gọi là bệnh dời leo vì triệu chứng bệnh khi phát ra bằng những mụn đỏ, sau đó mưng mủ, xếp thành một vạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Zona - vì sao gọi là “Dời leo”? Bệnh Zona - vì sao gọi là “Dời leo”? Zona là bệnh do một loài Herpes virus có tên là Varicella Zoster virus(VZV) gây ra. Virus này thường gây bệnh thủy đOậu (bệnh trái rạ =varicella) ở trẻ em, nhưng sau đó virus có thể nằm ngủ yên trong hạch rễthần kinh lưng nhiều chục năm, để rồi khi có cơ hội sẽ tái xuất hiện và gây rabệnh zona (dời leo) thường xảy ra ở người lớn tuổi. Sở dĩ gọi là bệnh dời leo vì triệu chứng bệnh khi phát ra bằng nhữngmụn đỏ, sau đó mưng mủ, xếp thành một vạt dài, thường khu trú ở vùng hông,lưng, cổ, đùi hoặc cánh tay,... nên có thể nhầm với chứng dị ứng do dịch tiết củacon dời. (Dời là một loài bò sát giống như con rết con, nhiều chân, màu xám, cóthể tình cờ bò lên da người, nếu ta chạm vào nó, dời sẽ tiết ra một chất có ánh phátquang trong đêm tối như lân tinh, chất này có thể gây bỏng rát và nổi mụn đỏ trênda tương tự như bệnh zona). Khác với bệnh thủy đậu hay trái rạ thường không đểlại di chứng, bệnh zona ở người lớn tuổi có thể có di chứng thần kinh da, gây đaunhức dữ dội và dai dẳng nhiều tháng, nhiều năm sau khi tổn thương da đã lànhhẳn, khiến bệnh nhân rất khổ sở và có thể lâm vào trạng thái trầm cảm. Nhiềungười cho rằng nếu bệnh zona mà phát thành một vòng quanh thắt lưng thì có thểgây tử vong, điều này không có cơ sở khoa học; nhưng nếu bệnh lan càng rộng thìdi chứng để lại càng nặng. Theo Moragas, dưới tuổi 30, di chứng thần kinh do zona ít khi xảy ra,nhưng sau 30 tuổi, di chứng này tăng nhanh theo tuổi. Sau 70 tuổi, cứ 4 bệnh nhânbị zona sẽ có 3 người chịu di chứng đau kéo dài ít nhất một tháng, có khi kéo dàinhiều năm. Cho nên, việc phát hiện và điều trị zona càng sớm càng tốt, ngay từ khi phátra những mụn nước trên nền da viêm đỏ và đau nhức, (sau đó các mụn nước nàysẽ đục dần thành mủ). Do đó, cần đến bác sĩ chuyên khoa da liễu để có thể chẩnđoán, phát hiện và điều trị sớm. Thuốc thường dùng điều trị cơn cấp tính zona hiện nay là Acyclovir (tênthương mại thường thấy là Zovirax) với các dạng viên hoặc nhũ dịch uống haykem thoa, có tác dụng kháng các loài virus Herpes, nhưng bệnh có thể tái phát.Những dạng thuốc uống có nhiều tác dụng phụ, cần thận trọng theo đúng chỉ dẫncủa bác sĩ chuyên khoa. Loại thuốc bôi cần chú ý không để dính vào mắt. Kinh nghiệm dân gian: khi bệnh mới phát có thể dùng hạt đậu xanh nguyênvỏ, nhai nát thành bột nhão, phun lên chỗ bị zona; để tự nhiên cho bột khô và kếtdính thành một lớp dày che chở vùng da bị tổn thương, đồng thời hạn chế sự lanrộng của bệnh. Cũng có người dùng mực xạ (mực Tàu) mài đặc và bôi lên chỗ tổn thương. Về di chứng gây đau của zona là một di chứng rất nặng, đặc biệt ở ngườilớn tuổi. Để giảm đau, thuốc tây dùng nhiều loại từ nhẹ đến nặng như: thuốc giảmđau không steroid (NSAIDs), thuốc gây tê tại chỗ (lidocain), thuốc chống co giật,thuốc chống trầm cảm, corticoid, opioid (dẫn chất của nha phiến)... nhưng cũngchỉ có tác dụng trị triệu chứng và ít hiệu quả. Những thuốc có tác dụng mạnh lạithường có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm nên phải có sự hướng dẫn của thầythuốc. Châm cứu cũng có một số tác dụng giảm đau nhất định. Cũng có thể dùng ớt tươi giã nhỏ, xát lên vùng bị đau. Ớt càng cay càng cótác dụng, nhưng cũng dễ gây cảm giác bỏng rộp. Nhiều cuộc thí nghiệm đã chứng minh chất gây cay capsaicin của trái ớt cótác dụng ngăn chặn yếu tố P là chất dẫn truyền cảm giác đau của thần kinh da. Mộtnghiên cứu trên 39 bệnh nhân bị đau nhức mạn tính do di chứng của bệnh zonakéo dài trung bình 24 tháng, đã được cho bôi kem chứa 0,25% tinh chất cay của ớt(capsaicin) trong vòng 8 tuần. Kết quả: có 19 bệnh nhân (gần 50%) thấy bệnhgiảm rõ rệt, 15 bệnh nhân không thấy kết quả và 5 bệnh nhân ngưng dùng thuốc vìkhông chịu được cảm giác nóng bỏng của capsaicin. Kết quả tốt hơn nếu dùnglượng capsaicin đậm đặc hơn (hoặc loại ớt cay hơn). Thuốc kem bôi có capsaicinđã được cho phép bán ra thị trường bởi cơ quan Quản lý Dược và Thực phẩm HoaKỳ (FDA). Nhưng cũng như dùng ớt tươi, cần tránh để kem capsaicin tiếp xúc vớiniêm mạc hay chỗ da mỏng vì sẽ gây bỏng rát, khó chịu. Nếu trường hợp này xảyra, cần dùng sữa tươi để rửa, sau đó rửa lại bằng nước sạch. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Zona - vì sao gọi là “Dời leo”? Bệnh Zona - vì sao gọi là “Dời leo”? Zona là bệnh do một loài Herpes virus có tên là Varicella Zoster virus(VZV) gây ra. Virus này thường gây bệnh thủy đOậu (bệnh trái rạ =varicella) ở trẻ em, nhưng sau đó virus có thể nằm ngủ yên trong hạch rễthần kinh lưng nhiều chục năm, để rồi khi có cơ hội sẽ tái xuất hiện và gây rabệnh zona (dời leo) thường xảy ra ở người lớn tuổi. Sở dĩ gọi là bệnh dời leo vì triệu chứng bệnh khi phát ra bằng nhữngmụn đỏ, sau đó mưng mủ, xếp thành một vạt dài, thường khu trú ở vùng hông,lưng, cổ, đùi hoặc cánh tay,... nên có thể nhầm với chứng dị ứng do dịch tiết củacon dời. (Dời là một loài bò sát giống như con rết con, nhiều chân, màu xám, cóthể tình cờ bò lên da người, nếu ta chạm vào nó, dời sẽ tiết ra một chất có ánh phátquang trong đêm tối như lân tinh, chất này có thể gây bỏng rát và nổi mụn đỏ trênda tương tự như bệnh zona). Khác với bệnh thủy đậu hay trái rạ thường không đểlại di chứng, bệnh zona ở người lớn tuổi có thể có di chứng thần kinh da, gây đaunhức dữ dội và dai dẳng nhiều tháng, nhiều năm sau khi tổn thương da đã lànhhẳn, khiến bệnh nhân rất khổ sở và có thể lâm vào trạng thái trầm cảm. Nhiềungười cho rằng nếu bệnh zona mà phát thành một vòng quanh thắt lưng thì có thểgây tử vong, điều này không có cơ sở khoa học; nhưng nếu bệnh lan càng rộng thìdi chứng để lại càng nặng. Theo Moragas, dưới tuổi 30, di chứng thần kinh do zona ít khi xảy ra,nhưng sau 30 tuổi, di chứng này tăng nhanh theo tuổi. Sau 70 tuổi, cứ 4 bệnh nhânbị zona sẽ có 3 người chịu di chứng đau kéo dài ít nhất một tháng, có khi kéo dàinhiều năm. Cho nên, việc phát hiện và điều trị zona càng sớm càng tốt, ngay từ khi phátra những mụn nước trên nền da viêm đỏ và đau nhức, (sau đó các mụn nước nàysẽ đục dần thành mủ). Do đó, cần đến bác sĩ chuyên khoa da liễu để có thể chẩnđoán, phát hiện và điều trị sớm. Thuốc thường dùng điều trị cơn cấp tính zona hiện nay là Acyclovir (tênthương mại thường thấy là Zovirax) với các dạng viên hoặc nhũ dịch uống haykem thoa, có tác dụng kháng các loài virus Herpes, nhưng bệnh có thể tái phát.Những dạng thuốc uống có nhiều tác dụng phụ, cần thận trọng theo đúng chỉ dẫncủa bác sĩ chuyên khoa. Loại thuốc bôi cần chú ý không để dính vào mắt. Kinh nghiệm dân gian: khi bệnh mới phát có thể dùng hạt đậu xanh nguyênvỏ, nhai nát thành bột nhão, phun lên chỗ bị zona; để tự nhiên cho bột khô và kếtdính thành một lớp dày che chở vùng da bị tổn thương, đồng thời hạn chế sự lanrộng của bệnh. Cũng có người dùng mực xạ (mực Tàu) mài đặc và bôi lên chỗ tổn thương. Về di chứng gây đau của zona là một di chứng rất nặng, đặc biệt ở ngườilớn tuổi. Để giảm đau, thuốc tây dùng nhiều loại từ nhẹ đến nặng như: thuốc giảmđau không steroid (NSAIDs), thuốc gây tê tại chỗ (lidocain), thuốc chống co giật,thuốc chống trầm cảm, corticoid, opioid (dẫn chất của nha phiến)... nhưng cũngchỉ có tác dụng trị triệu chứng và ít hiệu quả. Những thuốc có tác dụng mạnh lạithường có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm nên phải có sự hướng dẫn của thầythuốc. Châm cứu cũng có một số tác dụng giảm đau nhất định. Cũng có thể dùng ớt tươi giã nhỏ, xát lên vùng bị đau. Ớt càng cay càng cótác dụng, nhưng cũng dễ gây cảm giác bỏng rộp. Nhiều cuộc thí nghiệm đã chứng minh chất gây cay capsaicin của trái ớt cótác dụng ngăn chặn yếu tố P là chất dẫn truyền cảm giác đau của thần kinh da. Mộtnghiên cứu trên 39 bệnh nhân bị đau nhức mạn tính do di chứng của bệnh zonakéo dài trung bình 24 tháng, đã được cho bôi kem chứa 0,25% tinh chất cay của ớt(capsaicin) trong vòng 8 tuần. Kết quả: có 19 bệnh nhân (gần 50%) thấy bệnhgiảm rõ rệt, 15 bệnh nhân không thấy kết quả và 5 bệnh nhân ngưng dùng thuốc vìkhông chịu được cảm giác nóng bỏng của capsaicin. Kết quả tốt hơn nếu dùnglượng capsaicin đậm đặc hơn (hoặc loại ớt cay hơn). Thuốc kem bôi có capsaicinđã được cho phép bán ra thị trường bởi cơ quan Quản lý Dược và Thực phẩm HoaKỳ (FDA). Nhưng cũng như dùng ớt tươi, cần tránh để kem capsaicin tiếp xúc vớiniêm mạc hay chỗ da mỏng vì sẽ gây bỏng rát, khó chịu. Nếu trường hợp này xảyra, cần dùng sữa tươi để rửa, sau đó rửa lại bằng nước sạch. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh Zona bệnh dời leo bài giảng y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
10 trang 37 0 0