Danh mục

Bếp núc: Bậc thầy vẽ bán thân là ai?

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BẬC THẦY VẼ BÁN THÂN PHỤ NỮ (thuộc xưởng Antwerp?, nửa đầu thế kỉ 16) Một quý cô chơi đàn luýt trong nhà Sơn dầu trên pano Kích thước 54.7 x 42 cm Giá ước lượng: 115,000 – 164,500 USD Giá bán được: 220,000 USD.Nhóm tác phẩm này trước giờ vẫn được cho là của một Bậc Thầy vẽ Bán thân Phụ nữ – một nhân vật mà chính Friedländer ca ngợi là một trong những nghệ sĩ thành công và nổi danh nhất làm việc ở Antwerp vào khoảng nửa đầu thể kỉ mười sáu – nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bếp núc: Bậc thầy vẽ bán thân là ai? Bếp núc: Bậc thầy vẽ bán thân là ai?.BẬC THẦY VẼ BÁN THÂN PHỤ NỮ (thuộc xưởng Antwerp?, nửađầu thế kỉ 16)Một quý cô chơi đàn luýt trong nhàSơn dầu trên panoKích thước 54.7 x 42 cmGiá ước lượng: 115,000 – 164,500 USDGiá bán được: 220,000 USDNhóm tác phẩm này trước giờ vẫn được cho là của một Bậc Thầy vẽBán thân Phụ nữ – một nhân vật mà chính Friedländer ca ngợi là mộttrong những nghệ sĩ thành công và nổi danh nhất làm việc ở Antwerpvào khoảng nửa đầu thể kỉ mười sáu – nay thì người ta đã biết đa phầnchúng là sản phẩm của một xưởng vẽ, đặc biệt tập trung vào vẽ tranhbán thân các nữ tu dòng Magdalene và các quý cô ăn vận thanh lịch.Xưởng này thường vẽ phụ nữ khi họ đang đọc, đang viết hay chơi nhạccụ, thường là trong nội khung cảnh toàn đồ gỗ hoặc trên một nền màutrung tính; vài người trong số đó, như trong bức trên, được vẽ cạnh mộtbình dầu, là một vật dụng quen thuộc của thánh Magdalene. Xưởng vẽnày cũng sản xuất một số tranh phong cảnh cho thấy ảnh hưởng rõ ràngphong cách của Joachim Patinir – là một tác giả trong một thời gian dàiđã bị nhầm với nhóm này.Tác phẩm này trông rất giống hai tác phẩm nhỏ hơn, trong đó nhân vậttái cũng ở cùng một cách tạo dáng. Đó là hai bức ở Kunsthalle(Hamburg) và Galleria Sabauda (Turin). Trang phục của người ngồi vàcác chi tiết ở hậu cảnh thay đổi trong cả ba bức tranh và trong trườnghợp này thì phía bên phải đã được trang trí thêm vài quyển sách, mộtchiếc bình gốm và một ngọn nến đang cháy tàn. Sự có mặt của chúngcộng với chiếc bình dầu và chủ đề âm nhạc của tranh (chơi đàn) là đểnhấn mạnh ý nghĩa có tính biểu tượng ngầm của chủ đề – sự phù du củanhững niềm vui trần thế và sự phù du của sắc đẹp.*Đây cũng là một bức nữa của “Bậc thầy” này:.Mary Magdalene cầm bình đựng dầu trong nhàSơn dầu trên panoKích thước 31.6 x 23.5 cmTrong bức chân dung này, nếu không nhìn tên tranh để biết đây là MaryMagdalene, thì ta thấy nhân vật ngồi trầm ngâm trong nhà, mắt nhìnchăm chú nhưng xa xăm vào một không gian vô định bên ngoài khungtranh. Bức này không còn bán thân nữa mà đã là ba-phần-tư thân, vớinhân vật có mặt trái xoan, mắt nhìn xuống, mũi cao và mảnh, lông màycánh cung và đôi bàn tay thon. Chiếc váy dài nhung rất ăn với vòng cổ,tóc chẻ ngôi giữa và che một phần bằng mũ trùm. Thanh nhã và tinhtế, rồi sự nghiêm túc của dáng vẻ, cộng với bối cảnh trung tính, khiếnngười xem nghĩ ngay đây là chân dung của một nữ quý tộc trẻ. Tuynhiên chính bình dầu trong tay đã cho biết “chính gốc” của người ngồimẫu. Bình dầu, như đã nói, là vật tùy thân của Mary Magdalene vànhắc đến mối liên hệ quan trọng giữa nữ thánh với Đức Jesus:Magdalene là người đã rửa chân và xức dầu cho Đức Jesus. Bức tranhdo đó trở thành một bức tranh tôn giáo, cái nhìn xa xăm của nhân vậtcũng mang một ý nghĩa khác, không phải là mông lung nữa, mà là mộtsự sùng đạo. (Bài học ở đây là gì? Là xem tranh xưa rất cần có kiếnthức sử, địa, tôn giáo… Ồ, hóa ra lại khó xem hơn tranh đương đạisao?) Chia

Tài liệu được xem nhiều: