Danh mục

Bí ẩn về kho báu trong sử thi Homere

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử thi Iliát và Ođixe (Illiade va Odyssée) là tác phẩm văn học vĩ đại của đất nước Hy Lạp cổ đại được viết ra từ trí óc sáng tạo tuyệt vời vủa một người đàn ông mù tên là Homere. Khoảng 3000 năm sau, một người thương gia người Đức tên là Heinrich Schliemann dựa theo hai bộ sử thi Iliát và Ođixe đã khai quật di chỉ Thành Troie (Tơ roa) bị vùi sâu trong lòng đất hơn 2000 năm trước và tìm thấy "Kho báu Priam" ở phía Đông Bắc bán đảo Xiasia. Thương gia người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí ẩn về kho báu trong sử thi Homere Bí ẩn về kho báu trong sử thi HomereSử thi Iliát và Ođixe (Illiade va Odyssée) là tác phẩm văn học vĩ đại củađất nước Hy Lạp cổ đại được viết ra từ trí óc sáng tạo tuyệt vời vủa mộtngười đàn ông mù tên là Homere. Khoảng 3000 năm sau, một ngườithương gia người Đức tên là Heinrich Schliemann dựa theo hai bộ sử thi Iliátvà Ođixe đã khai quật di chỉ Thành Troie (Tơ roa) bị vùi sâu trong lòng đấthơn 2000 năm trước và tìm thấy Kho báu Priam ở phía Đông Bắc bán đảoXiasia. Thương gia người Đức này cũng phát hiiện ra phần mộ của Vươngthất Mycènes trong một khe núi ở bán đảo Borobennisa và đào được mộtkho báu chôn sâu dưới lòng đất đã 3000 năm, khiến cho các báu vật lại đượcnhìn thấy ánh Mặt Trời.Ở miền Bắc nước Đức, tại một thị trấn nhỏ gọi là Mekhbaobang có một vịmục sư nghèo. Vào một ngày của năm 1832, ngài tặng cho chú béSchliemann lên 10 tuổi một cuốn Đồ giải lịch sử Thế giới do Yeleer biênsoạn, làm quà sinh nhật. Cầu bé rất thích món quà sinh nhật này.Schliemann vốn là một cậu bé rất ham học hỏi nhưng do nhà nghèo, năm 14tuổi cậu phải bỏ học đi làm thuê cho hiệu tạp hóa. Suốt những năm tuổi niênthiếu và thanh niên, cậu đều phải bôn ba lưu lạc kiếm sống.Năm 1856, Heinrich Schliemann bắt đầu học tiếng Hy Lạp hiện đại và tiếngHy Lạp cổ. Vì có trí thông minh tuyệt vời nên anh học tập rất nhanh. Mộttháng rưỡi anh học xong tiếng Hy Lạp hiện đại, sau đó học tiếp hai thángtiếng Hy Lạp cổ. Khi đã tinh thông các luật thơ trong sử thi của Homere,Schliemann có ý định viển vông, quyết định đi khai quật một tòa thành cổđược nói đến trong sử thi. Mùa Xuân năm 1869, Schliemann thực hiện mộngtưởng vĩ đại của mình.Theo miêu tả trong sử thi của Homere, ở gần Thành Troie có hai dòng suốingầm: Dòng suối ngầm nước nóng, hơi nước bốc lên nghi ngút, bay lênkhông trung giống như màn khói nóng hừng hực; nhưng dòng suối ngầm kiathì ngược lại, nước của nó ngay cả trong mùa hè cũng rét buốt như băngtuyết.Tháng 4 năm 1870, Schliemann nhận được giấy phép khai quật khu di chỉ đócủa quan chức Thổ Nhĩ Kỳ. Ông bắt tay vào khai quật Thành Troie đã b ịchìm lấp ở Núi Xisalihk vơi mong muốn sẽ tái hiện lại nền văn minh ThànhTroie thuở nào.Công trình khai quật được khởi công vào tháng 1 năm 1871 và kéo dài 3, 4năm vì công việc liên tục bị gián đoạn. Trung tuần tháng 3 năm 1873,Heinrich Schliemann lại tiến hành khai quật một diện tích lớn khu đất ở phíaBắc Núi Hissarlik. Nhưng lần khai quật này, ông hơi thất vọng, vì di chỉ hơinhỏ, hầu như không đủ để diễn tả được quy mô hoành tráng của Thành Troiemà ông đã tưởng tượng qua miêu tả của Homere. Nhưng ông cũng lại suyxét, là một nhà thơ, với mỗi sự việc, nhất định Homere phải phóng đại lêngấp nhiều lần. Có lẽ chính vì thế mà trong ba lần đào bới, ông chưa tìm đượcthỏi vàng vào hoặc chế phẩm vàng nào.Vào một buổi sáng (một ngày trước ngày 15 tháng 6) trong ánh nắng nhẹ,Schliemann cùng vợ đứng cạnh một bờ tường thành cổ dưới độ sâu 29 thướcAnh. Đột nhiên, ông nhìn thấy một vật được làm bằng đồng xanh nằm ở phíadưới bức tường. Khi bước lại gần, ông phát hiện ra phía sau khối đồng xanhấy còn có một cái gì đó phát ra ánh sáng lấp lánh giống như vàng.Schliemann liền gọi vợ đến gần, nói nhỏ vào tai vợ cho thợ nghỉ ngay, chạynhanh lên.Sau khi thợ giải tán, Schliemann nhẹ nhàng dùng dao cậy lớp đất xungquanh khối đồng xanh. Cuối cùng trong lòng đất lộ ra ánh sáng lấp lánhcủa vàng, ánh sáng của ngà voi. Vợ ông bỏ chiếc khăn choàng màu đỏ đểgói từng món báu vật. Trong những báu vật này, giá trị nhất là 2 chiếc mũmiện vàng hoa lệ, có vẻ đẹp mê hồn cuốn hút từ ánh mắt đầu tiên. Chiếc mũmiện to được ghép từ 1784 phiến vàng thực sự tuyệt mỹ. Xung quanh nó cònđược móc 75 sợi dây ngắn, 18 sợi dây dài, mỗi sợi đều được tạo bởi nhữngmiếng vàng hinh trái đào. Những sợi ngắn rủ xuống trước trán người đội,những sợi dài rủ xuống bờ vai người đội. Khuôn mặt người đội mũ miện đềuđược ánh sáng của vàng lấp lánh bao quanh. Chiếc mũ miện thứ hai cũnggiống như chiếc mũ thứ nhất, nhưng các sợi dây được móc vào đầu những lávàng, dây phía sau tương đối ngắn, chỉ che được hai búi tóc. Kỹ nghệ chế táchai mũ miện này rất tinh xảo và hoàn mỹ. Ngoài ra, tại đây, Schliemann cònkhai quật được 7 vòng vàng, 2 ly vàng, 3 ly mã não, 4 hộp lớn bằng vàngbên trong đựng 65 vòng đeo tai, 8600 cốc bạc nhỏ; còn có lăng kính đục lỗ,cúc áo,... những thỏi vàng và những đồ vật nhỏ chế bằng Xêri, lọ hoa bằngbạc, đồng, vũ khí, quả tạ.Cho đến lúc chết, Schliemann vẫn cho rằng, các báu vật trên là tài sản củavua Priam xứ Troie. Tất nhiên, đây là Thành Troie, là cung điện của VuaPriam và là kho báu trong Thành Troie được ngòi bút của Homere miêu tả.Không có một lý do gì có thể lay chuyển được niềm tin của Schliemann.Ông cho rằng: Tất cả đồ dùng trong tay ông chính là đồ trang sức củaMeilun MeliiuMa, người đàn bà ...

Tài liệu được xem nhiều: