Bí mật của Steve Jobs
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ những thông tin trong cuốn tự truyện của Steve Jobs của tác giả Walter Isaacson, ta thử nhìn Jobs ở một góc nhìn khác: góc nhìn marketing, để hiểu lý do vì sao tờ báo danh tiếng về marketing là AdWeek và Đài phát thanh CBC đều đã xếp Steve Jobs đứng ở vị trí số 1 trong số những người làm marketing giỏi nhất thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật của Steve JobsBí mật của Steve JobsTừ những thông tin trong cuốn tự truyện của Steve Jobs của tác giảWalter Isaacson, ta thử nhìn Jobs ở một góc nhìn khác: góc nhìnmarketing, để hiểu lý do vì sao tờ báo danh tiếng về marketing là AdWeekvà Đài phát thanh CBC đều đã xếp Steve Jobs đứng ở vị trí số 1 trong sốnhững người làm marketing giỏi nhất thế giới.Thiên tài hay kẻ gàn dở?Steve Jobs là một người phá cách, biểu tượng của cảm hứng và sáng tạo. Ôngbỏ học, thường bị mọi người gọi là kẻ nổi loạn, bất trị và quái tính, nhưng đókhông phải là bí mật của Steve Jobs. Trên thế giới, không hiếm những thiêntài nổi loạn như vậy!Steve Jobs là một thiên tài công nghệ. Từ khi còn nhỏ tuổi, ông đã thích cùngbố nuôi sửa chữa các đồ điện. Ông còn tham gia vào CLB điện tử ở trườngtrung học. Tài năng của Steve Jobs tỏa sáng đến mức Kỹ sư trưởng của hãnggame Atari đã nhận Jobs vào làm nhân viên thiết kế trò chơi cho dù SteveJobs chưa hề qua một khóa đ ào tạo chính thức nào về công nghệ thông tin.Nhưng đó cũng không phải là bí mật của Steve Jobs. Tại thung lũng SiliconValley, người ta có thể kể ra vô số thiên tài công nghệ tuyệt vời.Steve Jobs là một thiên tài về thiết kế. Ông luôn bị ám ảnh bởi việc làm chomọi thứ hoàn mỹ. Một sản phẩm với ông không chỉ tốt mà còn phải đẹp,không chỉ đẹp ở bên ngoài mà còn phải đẹp cả ở bên trong. Cuốn tự truyệncủa Walter Isaacson viết về Steve cho biết, khi kỹ sư ráp nối máy tính mẫuApple II, Jobs đã yêu cầu kỹ sư phải thiết kế sao cho đường dây và vi mạchbên trong máy phải chạy thật thẳng, thật đều, thật đẹp, mặc dù có lẽ kháchhàng chẳng bao giờ ngó vào những bộ phận này của máy tính.Một lần nữa, đó chưa phải là bí mật của Steve Jobs. Những nhà thiết kế côngnghệ tài ba không phải quá hiếm. Steve Jobs có thể là một người phá cách,một thiên tài công nghệ và là một chuyên gia thiết kế ám ảnh bởi chủ nghĩahoàn hảo, nhưng thế giới không thiếu những doanh nhân có đầy đủ cả ba tốchất trên.V ậy điều gì làm Steve Jobs trở nên độc đáo? Bí mật nào khiến Steve Jobs cóthể biến Apple trở thành công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất thế giới?Đó chính là khả năng tư duy của một nhà marketing chiến lược đi trước thờiđại.Những quyết định marketing táo bạo của Jobs1. Chọn tên thương hiệuTrong những năm 70 vào 80 của thế kỷ XX, có hàng trăm thương hiệu máytính xuất hiện trên thế giới. Những sản phẩm công nghệ thời đó chạy theo haixu hướng. Một là những sản phẩm mang thương hiệu mở rộng - lineextensions của công ty mẹ (như máy tính AT&T, Dictaphone, ITT, Memorex,Motorola, Siemens, Xerox); hoặc những sản phẩm có những cái tên kỳ lạ(như Commodore, Micro Pro).Thực ra, nếu so sánh về cấu trúc phần cứng, thời điểm đó, máy tính Applekhông quá khác biệt so với những thương hiệu cùng lo ại. Tuy nhiên, điểmkhác biệt lớn nhất ở đây chính là cái tên gọi: Apple.Một cái tên rất đơn giản. Steve Jobs đã đi xa hơn khi luôn cho thương hiệuApple đi kèm cùng logo quả táo cắn dở. Từ góc độ thương hiệu, cái tên vàlogo có sự gắn kết chặt chẽ, thực sự đóng đinh vào trí nhớ của khách hàng,khiến khách hàng có khả năng liên tưởng mạnh mẽ. (Nhìn quả táo cắn dở, bạncó thể liên tưởng tới hình ảnh Micro Pro được không?).Đó là chưa kể việc Jobs đã thoát khỏi con đường mà khá nhiều doanh nhâncùng thời vấp phải, đó là đặt tên mình cho tên công ty. Nếu lấy tên nhữngngười sáng lập ra Apple để đặt tên thì sẽ ra sao? Liệu rằng Jobs & WozniakCorporation có thể trở thành tập đoàn số một thế giới ?2. Thương hiệu mới cho sản phẩm mớiNăm 1979, trong lần viếng thăm Trung tâm Nghiên cứu Palo Alto của Xerox,Steve Jobs đã nhìn thấy một chiếc máy tính sử dụng giao diện đồ họa. Điểmkhác biệt là máy tính này không dùng lệnh gõ mà sử dụng chuột để nhấn vàonhững thư mục ra lệnh. Công nghệ này trùng khít với ý tưởng của ông về việclàm sao đơn giản hóa máy tính đối với người sử dụng. Ông ngay lập tức bắttay vào nghiên cứu công nghệ này.Ngày 24/1/1984, Steve Jobs đã cho ra mắt máy tính Macintosh. Đây là mộtbước ngoặt trong tư duy thương hiệu của Steve Jobs. Trước đó, khi sản xuấtmáy tính, Jobs vẫn lấy tên ăn theo thương hiệu mẹ: Apple I, Apple II vàApple IIe. Đây là một cách đặt tên rất phổ biến trong làng công nghệ và Jobsđi theo lối mòn tư duy đó âu cũng là chuyện hết sức thông thường. Và, theonhư dòng tư duy đó, có lẽ máy tính Macintosh phải có tên Apple III.Nhưng không! Jobs đã cho sản phẩm này một cái tên hoàn toàn m ới:Macintosh.Một cái tên mới sẽ là một điểm kích tốt cho giới truyền thông. Tại sao sảnphẩm này lại mang một cái tên hoàn toàn mới? Bởi vì nó khác biệt! Tại saonó lại khác biệt? Bởi vì lý do a/b/c… Apple sẽ là công ty hưởng lợi nhất trongcuộc chiến truyền thông. Trong khi đó, đối thủ chính của Apple thời điểm đólà IBM cho ra mắt sản phẩm máy tính mới với cái tên theo lối mòn cũ: IBMPC. Đơn giản là máy tính của IBM. Với giới truyền thông, không có nhiềuđiều để khai thác với cái tên này.Hãy tận dụng quy luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật của Steve JobsBí mật của Steve JobsTừ những thông tin trong cuốn tự truyện của Steve Jobs của tác giảWalter Isaacson, ta thử nhìn Jobs ở một góc nhìn khác: góc nhìnmarketing, để hiểu lý do vì sao tờ báo danh tiếng về marketing là AdWeekvà Đài phát thanh CBC đều đã xếp Steve Jobs đứng ở vị trí số 1 trong sốnhững người làm marketing giỏi nhất thế giới.Thiên tài hay kẻ gàn dở?Steve Jobs là một người phá cách, biểu tượng của cảm hứng và sáng tạo. Ôngbỏ học, thường bị mọi người gọi là kẻ nổi loạn, bất trị và quái tính, nhưng đókhông phải là bí mật của Steve Jobs. Trên thế giới, không hiếm những thiêntài nổi loạn như vậy!Steve Jobs là một thiên tài công nghệ. Từ khi còn nhỏ tuổi, ông đã thích cùngbố nuôi sửa chữa các đồ điện. Ông còn tham gia vào CLB điện tử ở trườngtrung học. Tài năng của Steve Jobs tỏa sáng đến mức Kỹ sư trưởng của hãnggame Atari đã nhận Jobs vào làm nhân viên thiết kế trò chơi cho dù SteveJobs chưa hề qua một khóa đ ào tạo chính thức nào về công nghệ thông tin.Nhưng đó cũng không phải là bí mật của Steve Jobs. Tại thung lũng SiliconValley, người ta có thể kể ra vô số thiên tài công nghệ tuyệt vời.Steve Jobs là một thiên tài về thiết kế. Ông luôn bị ám ảnh bởi việc làm chomọi thứ hoàn mỹ. Một sản phẩm với ông không chỉ tốt mà còn phải đẹp,không chỉ đẹp ở bên ngoài mà còn phải đẹp cả ở bên trong. Cuốn tự truyệncủa Walter Isaacson viết về Steve cho biết, khi kỹ sư ráp nối máy tính mẫuApple II, Jobs đã yêu cầu kỹ sư phải thiết kế sao cho đường dây và vi mạchbên trong máy phải chạy thật thẳng, thật đều, thật đẹp, mặc dù có lẽ kháchhàng chẳng bao giờ ngó vào những bộ phận này của máy tính.Một lần nữa, đó chưa phải là bí mật của Steve Jobs. Những nhà thiết kế côngnghệ tài ba không phải quá hiếm. Steve Jobs có thể là một người phá cách,một thiên tài công nghệ và là một chuyên gia thiết kế ám ảnh bởi chủ nghĩahoàn hảo, nhưng thế giới không thiếu những doanh nhân có đầy đủ cả ba tốchất trên.V ậy điều gì làm Steve Jobs trở nên độc đáo? Bí mật nào khiến Steve Jobs cóthể biến Apple trở thành công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất thế giới?Đó chính là khả năng tư duy của một nhà marketing chiến lược đi trước thờiđại.Những quyết định marketing táo bạo của Jobs1. Chọn tên thương hiệuTrong những năm 70 vào 80 của thế kỷ XX, có hàng trăm thương hiệu máytính xuất hiện trên thế giới. Những sản phẩm công nghệ thời đó chạy theo haixu hướng. Một là những sản phẩm mang thương hiệu mở rộng - lineextensions của công ty mẹ (như máy tính AT&T, Dictaphone, ITT, Memorex,Motorola, Siemens, Xerox); hoặc những sản phẩm có những cái tên kỳ lạ(như Commodore, Micro Pro).Thực ra, nếu so sánh về cấu trúc phần cứng, thời điểm đó, máy tính Applekhông quá khác biệt so với những thương hiệu cùng lo ại. Tuy nhiên, điểmkhác biệt lớn nhất ở đây chính là cái tên gọi: Apple.Một cái tên rất đơn giản. Steve Jobs đã đi xa hơn khi luôn cho thương hiệuApple đi kèm cùng logo quả táo cắn dở. Từ góc độ thương hiệu, cái tên vàlogo có sự gắn kết chặt chẽ, thực sự đóng đinh vào trí nhớ của khách hàng,khiến khách hàng có khả năng liên tưởng mạnh mẽ. (Nhìn quả táo cắn dở, bạncó thể liên tưởng tới hình ảnh Micro Pro được không?).Đó là chưa kể việc Jobs đã thoát khỏi con đường mà khá nhiều doanh nhâncùng thời vấp phải, đó là đặt tên mình cho tên công ty. Nếu lấy tên nhữngngười sáng lập ra Apple để đặt tên thì sẽ ra sao? Liệu rằng Jobs & WozniakCorporation có thể trở thành tập đoàn số một thế giới ?2. Thương hiệu mới cho sản phẩm mớiNăm 1979, trong lần viếng thăm Trung tâm Nghiên cứu Palo Alto của Xerox,Steve Jobs đã nhìn thấy một chiếc máy tính sử dụng giao diện đồ họa. Điểmkhác biệt là máy tính này không dùng lệnh gõ mà sử dụng chuột để nhấn vàonhững thư mục ra lệnh. Công nghệ này trùng khít với ý tưởng của ông về việclàm sao đơn giản hóa máy tính đối với người sử dụng. Ông ngay lập tức bắttay vào nghiên cứu công nghệ này.Ngày 24/1/1984, Steve Jobs đã cho ra mắt máy tính Macintosh. Đây là mộtbước ngoặt trong tư duy thương hiệu của Steve Jobs. Trước đó, khi sản xuấtmáy tính, Jobs vẫn lấy tên ăn theo thương hiệu mẹ: Apple I, Apple II vàApple IIe. Đây là một cách đặt tên rất phổ biến trong làng công nghệ và Jobsđi theo lối mòn tư duy đó âu cũng là chuyện hết sức thông thường. Và, theonhư dòng tư duy đó, có lẽ máy tính Macintosh phải có tên Apple III.Nhưng không! Jobs đã cho sản phẩm này một cái tên hoàn toàn m ới:Macintosh.Một cái tên mới sẽ là một điểm kích tốt cho giới truyền thông. Tại sao sảnphẩm này lại mang một cái tên hoàn toàn mới? Bởi vì nó khác biệt! Tại saonó lại khác biệt? Bởi vì lý do a/b/c… Apple sẽ là công ty hưởng lợi nhất trongcuộc chiến truyền thông. Trong khi đó, đối thủ chính của Apple thời điểm đólà IBM cho ra mắt sản phẩm máy tính mới với cái tên theo lối mòn cũ: IBMPC. Đơn giản là máy tính của IBM. Với giới truyền thông, không có nhiềuđiều để khai thác với cái tên này.Hãy tận dụng quy luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 312 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0 -
167 trang 296 1 0
-
12 trang 294 0 0
-
30 trang 258 3 0
-
109 trang 256 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 201 0 0