Bí mật của tơ nhện
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà khoa học Pháp đã tìm hiểu về những đặc tính tự nhiên của sợi tơ nhện, đặc biệt là về độ bền và lực xoắn. Họ nghiên cứu vì sao một con nhện bám vào sợi tơ có thể hoàn toàn bất động chứ không phải xoay tít như một người leo núi bám trên dây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật của tơ nhệnBí mật của tơ nhệnCác nhà khoa học Pháp đã tìm hiểu về những đặctính tự nhiên của sợi tơ nhện, đặc biệt là về độ bềnvà lực xoắn. Họ nghiên cứu vì sao một con nhệnbám vào sợi tơ có thể hoàn toàn bất động chứkhông phải xoay tít như một người leo núi bámtrên dây.Theo tạp chí Nature, các nhà nghiên cứu ở phòng thínghiệm vật lý laser thuộc trường đại học Rennes đãdiễn tả chi tiết những thử nghiệm khác nhau mà họ đãthực hiện nhằm tìm hiểu những đặc tính của sợi tơnhện. Nhờ một con lắc xoắn được cột một sợi chỉ nốivới một quả cân bằng trọng lượng một con nhện, cácnhà nghiên cứu đã so sánh phản ứng động lực học ởcác loại sợi khác nhau (đồng, Kevlar, Nitinol) vớimột vòng độ. quay 90Nếu sợi Kevlar (chất liệu tổng hợp) hoạt động đànhồi với những dao động nhẹ, thì sợi đồng dao độngyếu nhưng khó trở lại hình dạng ban đầu và dễ bị đứt.Còn những chất hợp kim như Nitinol cũng có nhữngđặc tính tương tự nhưng cần được đốt nóng 90 độ Cmới trở lại hình dạng ban đầu.Chỉ có sợi tơ nhện có hệ số dao động cao nhất, khôngphụ thuộc vào sức cản của không khí, vẫn giữ các đặctính xoắn và hoàn toàn trở lại vị trí ban đầu. Đây làmột chất liệu gọi là “tự nhớ hình dạng” không cần sựtrợ giúp từ bên ngoài như sức nóng, áp suất để trở lại dạng ban đầu.hìnhTheo Olivier Emile, một trong các nhà nghiên cứu,mặc dù rất mỏng, sợi tơ nhện là một chất liệu rất bền,được cấu tạo từ protein và acid amin. Sợi tơ với độdày 2 micron này chịu một khối lượng trung bìnhnặng 1g, tương đương với 1 sợi chỉ dày 1 đến 2mmchịu một trong lượng nặng 65kg.Theo HTV
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật của tơ nhệnBí mật của tơ nhệnCác nhà khoa học Pháp đã tìm hiểu về những đặctính tự nhiên của sợi tơ nhện, đặc biệt là về độ bềnvà lực xoắn. Họ nghiên cứu vì sao một con nhệnbám vào sợi tơ có thể hoàn toàn bất động chứkhông phải xoay tít như một người leo núi bámtrên dây.Theo tạp chí Nature, các nhà nghiên cứu ở phòng thínghiệm vật lý laser thuộc trường đại học Rennes đãdiễn tả chi tiết những thử nghiệm khác nhau mà họ đãthực hiện nhằm tìm hiểu những đặc tính của sợi tơnhện. Nhờ một con lắc xoắn được cột một sợi chỉ nốivới một quả cân bằng trọng lượng một con nhện, cácnhà nghiên cứu đã so sánh phản ứng động lực học ởcác loại sợi khác nhau (đồng, Kevlar, Nitinol) vớimột vòng độ. quay 90Nếu sợi Kevlar (chất liệu tổng hợp) hoạt động đànhồi với những dao động nhẹ, thì sợi đồng dao độngyếu nhưng khó trở lại hình dạng ban đầu và dễ bị đứt.Còn những chất hợp kim như Nitinol cũng có nhữngđặc tính tương tự nhưng cần được đốt nóng 90 độ Cmới trở lại hình dạng ban đầu.Chỉ có sợi tơ nhện có hệ số dao động cao nhất, khôngphụ thuộc vào sức cản của không khí, vẫn giữ các đặctính xoắn và hoàn toàn trở lại vị trí ban đầu. Đây làmột chất liệu gọi là “tự nhớ hình dạng” không cần sựtrợ giúp từ bên ngoài như sức nóng, áp suất để trở lại dạng ban đầu.hìnhTheo Olivier Emile, một trong các nhà nghiên cứu,mặc dù rất mỏng, sợi tơ nhện là một chất liệu rất bền,được cấu tạo từ protein và acid amin. Sợi tơ với độdày 2 micron này chịu một khối lượng trung bìnhnặng 1g, tương đương với 1 sợi chỉ dày 1 đến 2mmchịu một trong lượng nặng 65kg.Theo HTV
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtTài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0