Bí mật địa đạo Việt và những cạm bẫy kinh hoàng
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là hệ thống công sự ngầm bí mật ở dưới đất, các hệ thống công sự này được ngụy trang rất sâu và rất kỹ lưỡng trong rừng rậm nhiệt đới. Mục đích của hệ thống địa đạo Củ Chi – giáng những đòn tấn công bất ngờ vào quân địch trong giai đoạn những năm tham chiến của quân đội Mỹ ở Việt nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật địa đạo Việt và những cạm bẫy kinh hoàngBí mật địa đạo Việt và những cạm bẫy kinh hoàngĐịa đạo Củ Chi chờ đợi lính Mỹ với sự chật chội đến nghẹt thở, bóng tối mù mịt, mìn, cạm bẫy, rắn độc,bò cạp và sau đó nữa là những người du kích thiện chiến... Sơ đồ mô phỏng địa đạo Củ Chi.Thành phố trong lòng đấtSự kiên cường và sức chiến đấu mãnh liệt của quân và dân Củ Chỉ được duy trì bởi một hệ thống địa đạo– đường hầm nhiều tầng nhiều lớp kéo dài đến 200 km, được quân và dân Củ Chi kiến tạo liên tục trongrất nhiều năm liên tục, với vô số các cửa hầm bí mật lên mặt đất, các lỗ châu mai – hỏa lực bí mật, cáchầm trú ẩn, các công xưởng ngầm dưới mặt đất, kho tàng và doanh trại trú quân, phía trên được bố trí dàyđặc mìn và các hầm chông, cạm bẫy.Mô tả về địa đạo Củ Chi rất đơn giản: Đây là hệ thống công sự ngầm bí mật ở dưới đất, các hệ thống côngsự này được ngụy trang rất sâu và rất kỹ lưỡng trong rừng rậm nhiệt đới. Mục đích của hệ thống địa đạoCủ Chi – giáng những đòn tấn công bất ngờ vào quân địch trong giai đoạn những năm tham chiến củaquân đội Mỹ ở Việt nam.Hệ thống địa đạo – công sự chiến đấu được nghiên cứu và suy tính rất kỹ lưỡng với tính toán có thể tấncông tiêu diệt đối phương từ mọi phía. Mạng lưới phức tạp của những đường hầm chạy dích dắc lan tỏavề mọi hướng từ trục địa đạo chính và lan tỏa thành vô số các nhánh, có những nhánh là các hầm bí mậttrú ẩn, cũng có những nhánh đột ngột thành ngõ cụt do điều kiện đặc biệt của địa hình.Nhưng du kích quân thông minh và khéo léo Việt Nam, để tiết kiệm sức lực và thời gian, đã đào nhữngđường hầm không sâu lắm, nhưng tính toán thiết kế sao cho, dù trong những trường hợp xe tăng và xebọc thép di chuyển trên nóc hầm, phía trên bị nã pháo và ném bom- các đường hầm cũng không bị sụt,lún, sập và vẫn bền bỉ phục vụ những người đã xây dựng lên.Cho đến ngày nay, hệ thống đường hầm – địa đạo nhiều tầng, nhiều lớp phức tạp vẫn còn giữ nguyênđược như trong thời chiến tranh, với những nắp hầm và cửa hầm bí mật, liên thông các lối đi ngầm giữacác tầng hầm. Trong hệ thống đường hầm, ở những chỗ khác nhau có những cửa nút kín đặc biệt, được sửdụng để ngăn chặn địch hoặc ngăn chặn khí gas độc. Trên suốt chiều dài của tất cả các đường hầm đều cókhoét những lỗ thông hơi và thông gió bí mật, thông lên trên mặt đất và được ngụy trang rất kín đáo. Mộtphần những cửa thông gió bí mật đều có thể sử dụng như một hỏa điểm bí mật, và đó luôn là một trongnhững bất ngờ lớn dành cho kẻ thù.Đối với các du kích thông minh thì điều đó vẫn chưa đủ, đường hầm và những con đường dẫn đến đượcbố trí vô số những cạm bẫy chết người thông minh và khéo léo kết hợp với những hầm chông và các hốbẫy nguy hiểm khác. Đường vào hầm và ra khỏi hầm, để đảm bảo bí mật và an toàn cao, bố trí các trậnđịa mìn chống tăng và chống bộ binh đan xen dày đặc lẫn nhau.Trong giai đoạn chiến tranh, có những lúc trong hệ thống đường hầm chứa được cả 1 đạo quân hoặc dâncư của cả một làng, điều đó giúp cho người Việt Nam bảo vệ được nhiều sinh mạng. Trong đường hầm cócác kho dự trữ vũ khí trang bị, đạn và chất nổ các loại, lương thực thực phẩm và cơ sở vật chất ý tế chiếntrường, có các bếp ăn không có khói (bếp Hoàng Cầm), bệnh viện dã chiến dành cho người bị thương, cáccăn hầm – phòng ngủ, các ban chỉ huy dã chiến, hầm trú ẩn và sinh hoạt dành cho phụ nữ, trẻ em vàngười già.Nói chính xác hơn, đây không phải là làng mà là cả một thành phố trong lòng đất. Ngay cả trong thời kỳchiến tranh, người Việt Nam cũng không quên văn hóa và giáo dục: trong các căn hầm được bố trí cácphòng học, đồng thời nơi đó cũng có thể dùng để chiếu phim cách mạng và biểu diễn văn nghệ của cácđoàn văn công chiến trường. Nhưng đặc biệt hơn, cả thế giới đó ẩn sâu bí mật trong lòng đất.Dùng cả đến máy bay ném bom chiến lược B-52 và pháo binh hạng nặng, người Mỹ đã chà xát vùng CủChi nhiều năm trời, nhưng vô số các cuộc ném bom và các đợt pháo kích liên tục không đem lại kết quảmong muốn, Củ Chi vẫn là vùng đất chết cho lính thủy đánh bộ Mỹ và các thiết đoàn Sài Gòn, người Mỹbuộc phải tự mình chui xuống những địa đạo tối tăm đó. Không giống như những bộ phim của Holywood,(những con chuột đường hầm - Tunnel rats) được lựa chọn từ những binh sĩ không cao to, người gầy vàliều lĩnh, sẵn sàng với một khẩu súng ngắn chui vào bóng đêm của cái chết. Trong đường hầm đó, chờ đợilính Mỹ là sự chật chội đến nghẹt thở, bóng tối mù mịt, mìn, cạm bẫy, rắn độc, bò cạp, và sau đó nữa lànhững người du kích thiện chiến. Những con chuột đường hầm chui xuống địa đạo Củ Chi.Hệ thống địa đạo 3 tầng được đào vào trong nền đất sét cứng bằng những dụng cụ nông nghiệp thô sơ củarất nhiều các tổ nhóm người của nhiều thế hệ người dân Củ Chi, mỗi tổ đào hầm có từ 3 đến 4 người. Mộtngười đào, một người kéo đất từ trong hầm ra một cái giếng sâu thẳng đứng, một người kéo thúng đất đàođược lên phía trên, một người khiêng vác đi đâu đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật địa đạo Việt và những cạm bẫy kinh hoàngBí mật địa đạo Việt và những cạm bẫy kinh hoàngĐịa đạo Củ Chi chờ đợi lính Mỹ với sự chật chội đến nghẹt thở, bóng tối mù mịt, mìn, cạm bẫy, rắn độc,bò cạp và sau đó nữa là những người du kích thiện chiến... Sơ đồ mô phỏng địa đạo Củ Chi.Thành phố trong lòng đấtSự kiên cường và sức chiến đấu mãnh liệt của quân và dân Củ Chỉ được duy trì bởi một hệ thống địa đạo– đường hầm nhiều tầng nhiều lớp kéo dài đến 200 km, được quân và dân Củ Chi kiến tạo liên tục trongrất nhiều năm liên tục, với vô số các cửa hầm bí mật lên mặt đất, các lỗ châu mai – hỏa lực bí mật, cáchầm trú ẩn, các công xưởng ngầm dưới mặt đất, kho tàng và doanh trại trú quân, phía trên được bố trí dàyđặc mìn và các hầm chông, cạm bẫy.Mô tả về địa đạo Củ Chi rất đơn giản: Đây là hệ thống công sự ngầm bí mật ở dưới đất, các hệ thống côngsự này được ngụy trang rất sâu và rất kỹ lưỡng trong rừng rậm nhiệt đới. Mục đích của hệ thống địa đạoCủ Chi – giáng những đòn tấn công bất ngờ vào quân địch trong giai đoạn những năm tham chiến củaquân đội Mỹ ở Việt nam.Hệ thống địa đạo – công sự chiến đấu được nghiên cứu và suy tính rất kỹ lưỡng với tính toán có thể tấncông tiêu diệt đối phương từ mọi phía. Mạng lưới phức tạp của những đường hầm chạy dích dắc lan tỏavề mọi hướng từ trục địa đạo chính và lan tỏa thành vô số các nhánh, có những nhánh là các hầm bí mậttrú ẩn, cũng có những nhánh đột ngột thành ngõ cụt do điều kiện đặc biệt của địa hình.Nhưng du kích quân thông minh và khéo léo Việt Nam, để tiết kiệm sức lực và thời gian, đã đào nhữngđường hầm không sâu lắm, nhưng tính toán thiết kế sao cho, dù trong những trường hợp xe tăng và xebọc thép di chuyển trên nóc hầm, phía trên bị nã pháo và ném bom- các đường hầm cũng không bị sụt,lún, sập và vẫn bền bỉ phục vụ những người đã xây dựng lên.Cho đến ngày nay, hệ thống đường hầm – địa đạo nhiều tầng, nhiều lớp phức tạp vẫn còn giữ nguyênđược như trong thời chiến tranh, với những nắp hầm và cửa hầm bí mật, liên thông các lối đi ngầm giữacác tầng hầm. Trong hệ thống đường hầm, ở những chỗ khác nhau có những cửa nút kín đặc biệt, được sửdụng để ngăn chặn địch hoặc ngăn chặn khí gas độc. Trên suốt chiều dài của tất cả các đường hầm đều cókhoét những lỗ thông hơi và thông gió bí mật, thông lên trên mặt đất và được ngụy trang rất kín đáo. Mộtphần những cửa thông gió bí mật đều có thể sử dụng như một hỏa điểm bí mật, và đó luôn là một trongnhững bất ngờ lớn dành cho kẻ thù.Đối với các du kích thông minh thì điều đó vẫn chưa đủ, đường hầm và những con đường dẫn đến đượcbố trí vô số những cạm bẫy chết người thông minh và khéo léo kết hợp với những hầm chông và các hốbẫy nguy hiểm khác. Đường vào hầm và ra khỏi hầm, để đảm bảo bí mật và an toàn cao, bố trí các trậnđịa mìn chống tăng và chống bộ binh đan xen dày đặc lẫn nhau.Trong giai đoạn chiến tranh, có những lúc trong hệ thống đường hầm chứa được cả 1 đạo quân hoặc dâncư của cả một làng, điều đó giúp cho người Việt Nam bảo vệ được nhiều sinh mạng. Trong đường hầm cócác kho dự trữ vũ khí trang bị, đạn và chất nổ các loại, lương thực thực phẩm và cơ sở vật chất ý tế chiếntrường, có các bếp ăn không có khói (bếp Hoàng Cầm), bệnh viện dã chiến dành cho người bị thương, cáccăn hầm – phòng ngủ, các ban chỉ huy dã chiến, hầm trú ẩn và sinh hoạt dành cho phụ nữ, trẻ em vàngười già.Nói chính xác hơn, đây không phải là làng mà là cả một thành phố trong lòng đất. Ngay cả trong thời kỳchiến tranh, người Việt Nam cũng không quên văn hóa và giáo dục: trong các căn hầm được bố trí cácphòng học, đồng thời nơi đó cũng có thể dùng để chiếu phim cách mạng và biểu diễn văn nghệ của cácđoàn văn công chiến trường. Nhưng đặc biệt hơn, cả thế giới đó ẩn sâu bí mật trong lòng đất.Dùng cả đến máy bay ném bom chiến lược B-52 và pháo binh hạng nặng, người Mỹ đã chà xát vùng CủChi nhiều năm trời, nhưng vô số các cuộc ném bom và các đợt pháo kích liên tục không đem lại kết quảmong muốn, Củ Chi vẫn là vùng đất chết cho lính thủy đánh bộ Mỹ và các thiết đoàn Sài Gòn, người Mỹbuộc phải tự mình chui xuống những địa đạo tối tăm đó. Không giống như những bộ phim của Holywood,(những con chuột đường hầm - Tunnel rats) được lựa chọn từ những binh sĩ không cao to, người gầy vàliều lĩnh, sẵn sàng với một khẩu súng ngắn chui vào bóng đêm của cái chết. Trong đường hầm đó, chờ đợilính Mỹ là sự chật chội đến nghẹt thở, bóng tối mù mịt, mìn, cạm bẫy, rắn độc, bò cạp, và sau đó nữa lànhững người du kích thiện chiến. Những con chuột đường hầm chui xuống địa đạo Củ Chi.Hệ thống địa đạo 3 tầng được đào vào trong nền đất sét cứng bằng những dụng cụ nông nghiệp thô sơ củarất nhiều các tổ nhóm người của nhiều thế hệ người dân Củ Chi, mỗi tổ đào hầm có từ 3 đến 4 người. Mộtngười đào, một người kéo đất từ trong hầm ra một cái giếng sâu thẳng đứng, một người kéo thúng đất đàođược lên phía trên, một người khiêng vác đi đâu đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa đạo Việt Địa đạo Củ Chi Hệ thống địa đạo Củ Chi Chiến tranh Việt Nam Du lịch Củ Chi Chiến tranh chống MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Lịch sử: Thiết kế và sử dụng mô hình trong dạy học lịch sử
100 trang 204 0 0 -
Tìm hiểu chiến tranh công nghệ cao ở hàng rào điện tử McNamara (1966-1972): Phần 1
64 trang 42 1 0 -
Giải bài Nhật Bản SGK Lịch sử 12
3 trang 42 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 27: Địa đạo Củ Chi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 41 0 0 -
TIỂU LUẬN : PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1939-1945
5 trang 36 1 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1968) - Tập 29
387 trang 34 0 0 -
151 trang 29 0 0
-
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa với Hiệp định Paris
12 trang 27 0 0 -
Sự kiện vịnh Bắc Bộ năm 1964: Nguồn gốc và tác động
10 trang 26 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Lịch sử Sài Gòn
0 trang 23 0 0