Chính quyền Việt Nam Cộng hòa với Hiệp định Paris
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.16 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp định Paris về Việt Nam (1973) là một sự kiện ngoại giao quan trọng và có tính chất quyết định đến diễn biến và kết quả của cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975. Tiến trình và kết quả của Hiệp định Paris phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa mặt trận quân sự và mặt trận ngoại giao, vị thế và vai trò của các bên tham chiến trong cuộc chiến tranh Việt Nam, sự suy yếu của chính quyền Việt Nam Cộng hoà trong giai đoạn 1973-1975.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa với Hiệp định ParisChính quyền Việt Nam Cộng hòavới Hiệp định ParisTrần Văn Đại Lợi11Trường Đại học Sài Gòn.Email: ducnhuevsh@gmail.comNhận ngày 28 tháng 11 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 1 năm 2017.Tóm tắt: Hiệp định Paris về Việt Nam (1973) là một sự kiện ngoại giao quan trọng và có tính chấtquyết định đến diễn biến và kết quả của cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975. Tiến trình và kếtquả của Hiệp định Paris phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa mặt trận quân sự và mặt trận ngoạigiao, vị thế và vai trò của các bên tham chiến trong cuộc chiến tranh Việt Nam, sự suy yếu củachính quyền Việt Nam Cộng hoà trong giai đoạn 1973-1975. Việt Nam Cộng hoà đã bộc lộ rõnhững điểm yếu về năng lực ngoại giao trên bàn đàm phán Hiệp định Paris. Vì vậy, sau khi Hiệpđịnh Paris được ký kết, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã phải đối mặt với hàng loạt những bấtlợi, đó là sự thay đổi của Mỹ trong chính sách về Việt Nam và tương quan lực lượng ngày càng cólợi cho phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền NamViệt Nam.Từ khóa: Chiến tranh Việt Nam, Hiệp định Paris, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Việt NamCộng hoà.Abstract: The 1973 Paris agreement on Vietnam was a decisively important diplomatic event tothe process and results of the 1954-1975 war in Vietnam. Its own process and results reflected thedialectic relations between the military and diplomatic fronts, as well as the roles and positions ofthe warring sides, and the weakening of the Saigon (“Republic of Vietnam”) administration duringthe 1973-1975 period. The latter’s weaknesses in the competency of diplomacy were revealed atthe negotiation tables for the peace accords. Therefore, after the signing of the accords, the regimehad to face the US changes in its policy towards Vietnam and the comparison of power, which hadbeen increasingly favourable to the Democratic Republic of Vietnam and the ProvisionalRevolutionary Government of the Republic of South Vietnam.Keyword: War in Vietnam, Paris Peace Accords, Democratic Republic of Vietnam, Republic ofVietnam.45Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 (111) - 20171. Mở đầuTrong cuộc chiến tranh Việt Nam vào nửacuối thế kỷ XX, tiến trình hội đàm đi đếnký kết Hiệp định Paris về Việt Nam ngày27/01/1973 đã bộc lộ rõ nhất tư duy, trí tuệ,bản lĩnh của nhân dân Việt Nam yêu nướctrước âm mưu và hành động xâm lược củacác thế lực bên ngoài. Hiệp định Paris vềViệt Nam (sau đây gọi là Hiệp định Paris)giống như một quả cân để thăng bằng giữanhững lực lượng tham chiến, việc điềuchỉnh quả cân ra sao sẽ quyết định ưu thếgiữa các bên. Trong đòn “cân não” này,chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã bộc lộrõ nhất những điểm yếu của một chínhquyền thiếu nội lực. Hiệp định này là “tínhiệu xấu” cho chính quyền Việt Nam Cộnghoà khi bước sang giai đoạn cuối của cuộcchiến tranh 1973-1975.2. Quá trình đàm phán Hiệp định Paris(1968-1973)Trong suốt 15 năm (1954-1968), các bêntham chiến trong cuộc chiến tranh ViệtNam đều không ngừng dốc tài lực và vậtlực nhằm khuất phục đối phương và tìmkiếm một chiến thắng quyết định. Tuynhiên, cuộc chiến tranh Việt Nam càng kéodài thì mức độ phức tạp càng tăng cao.Những người trong cuộc lúc này cũng đãnhận thấy rằng, sự đối đầu không thể chỉdừng lại trong các vấn đề quân sự. Sau rấtnhiều lần trì hoãn vì những tính toán chínhtrị, tháng 5 năm 1968, mặt trận ngoại giaochính thức được mở ra, bắt đầu một giaiđoạn mới trong cuộc chiến tranh Việt Nam.Tiến trình đàm phán tại Paris không chỉ thểhiện sự quyết liệt của mỗi bên tham chiến46nhằm bảo vệ quyền lợi của mình, mà cònmang đến nhiều bất ngờ cho những ngườitrong cuộc, cũng như những người quantâm đến diễn biến cuộc chiến Việt Nam. Đãcó không ít thời điểm, mà ở đó lập trườngcủa hai bên tham chiến tiến đến rất gầnnhau, nói theo cách của Ngoại trưởng MỹKissinger là “hoà bình trong tầm tay”. Thếnhưng con đường đi đến một hiệp địnhchấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tạimiền Nam Việt Nam phải kéo dài thêmnhiều năm mới đạt được. Để hiểu về tiếntrình đi đến ký kết Hiệp định Paris về ViệtNam, chúng ta có thể nghiên cứu qua haigiai đoạn: 1968-1972 và 1972-1973.Giai đoạn 1 của cuộc đàm phán đượcdiễn ra khá dài và nó cũng phản ánh đượcđặc điểm cốt lõi của giai đoạn này, có thểnói đây là giai đoạn “mặc cả” giữa các bênđể giành về cho mình những điều khoản cólợi nhất. Trong suốt 4 năm (1968-1972) vớihơn 100 phiên họp công khai và không ítphiên họp kín, cả hai bên đều thận trọngđưa ra những đòi hỏi để thử thách bản lĩnhcủa đối phương. Giai đoạn 1 của cuộc hộiđàm chưa thu được nhiều kết quả vì cả haibên đều giữ lập trường cứng rắn đối với cácvấn đề then chốt của cuộc chiến tranh ViệtNam như: đấu tranh cho việc thừa nhận vaitrò chính thức của Mặt trận Dân tộc Giảiphóng miền Nam Việt Nam (sau đó làChính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoàmiền Nam Việt Nam) tham dự Hội nghịParis; Mỹ phải đơn phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa với Hiệp định ParisChính quyền Việt Nam Cộng hòavới Hiệp định ParisTrần Văn Đại Lợi11Trường Đại học Sài Gòn.Email: ducnhuevsh@gmail.comNhận ngày 28 tháng 11 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 1 năm 2017.Tóm tắt: Hiệp định Paris về Việt Nam (1973) là một sự kiện ngoại giao quan trọng và có tính chấtquyết định đến diễn biến và kết quả của cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975. Tiến trình và kếtquả của Hiệp định Paris phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa mặt trận quân sự và mặt trận ngoạigiao, vị thế và vai trò của các bên tham chiến trong cuộc chiến tranh Việt Nam, sự suy yếu củachính quyền Việt Nam Cộng hoà trong giai đoạn 1973-1975. Việt Nam Cộng hoà đã bộc lộ rõnhững điểm yếu về năng lực ngoại giao trên bàn đàm phán Hiệp định Paris. Vì vậy, sau khi Hiệpđịnh Paris được ký kết, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã phải đối mặt với hàng loạt những bấtlợi, đó là sự thay đổi của Mỹ trong chính sách về Việt Nam và tương quan lực lượng ngày càng cólợi cho phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền NamViệt Nam.Từ khóa: Chiến tranh Việt Nam, Hiệp định Paris, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Việt NamCộng hoà.Abstract: The 1973 Paris agreement on Vietnam was a decisively important diplomatic event tothe process and results of the 1954-1975 war in Vietnam. Its own process and results reflected thedialectic relations between the military and diplomatic fronts, as well as the roles and positions ofthe warring sides, and the weakening of the Saigon (“Republic of Vietnam”) administration duringthe 1973-1975 period. The latter’s weaknesses in the competency of diplomacy were revealed atthe negotiation tables for the peace accords. Therefore, after the signing of the accords, the regimehad to face the US changes in its policy towards Vietnam and the comparison of power, which hadbeen increasingly favourable to the Democratic Republic of Vietnam and the ProvisionalRevolutionary Government of the Republic of South Vietnam.Keyword: War in Vietnam, Paris Peace Accords, Democratic Republic of Vietnam, Republic ofVietnam.45Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 (111) - 20171. Mở đầuTrong cuộc chiến tranh Việt Nam vào nửacuối thế kỷ XX, tiến trình hội đàm đi đếnký kết Hiệp định Paris về Việt Nam ngày27/01/1973 đã bộc lộ rõ nhất tư duy, trí tuệ,bản lĩnh của nhân dân Việt Nam yêu nướctrước âm mưu và hành động xâm lược củacác thế lực bên ngoài. Hiệp định Paris vềViệt Nam (sau đây gọi là Hiệp định Paris)giống như một quả cân để thăng bằng giữanhững lực lượng tham chiến, việc điềuchỉnh quả cân ra sao sẽ quyết định ưu thếgiữa các bên. Trong đòn “cân não” này,chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã bộc lộrõ nhất những điểm yếu của một chínhquyền thiếu nội lực. Hiệp định này là “tínhiệu xấu” cho chính quyền Việt Nam Cộnghoà khi bước sang giai đoạn cuối của cuộcchiến tranh 1973-1975.2. Quá trình đàm phán Hiệp định Paris(1968-1973)Trong suốt 15 năm (1954-1968), các bêntham chiến trong cuộc chiến tranh ViệtNam đều không ngừng dốc tài lực và vậtlực nhằm khuất phục đối phương và tìmkiếm một chiến thắng quyết định. Tuynhiên, cuộc chiến tranh Việt Nam càng kéodài thì mức độ phức tạp càng tăng cao.Những người trong cuộc lúc này cũng đãnhận thấy rằng, sự đối đầu không thể chỉdừng lại trong các vấn đề quân sự. Sau rấtnhiều lần trì hoãn vì những tính toán chínhtrị, tháng 5 năm 1968, mặt trận ngoại giaochính thức được mở ra, bắt đầu một giaiđoạn mới trong cuộc chiến tranh Việt Nam.Tiến trình đàm phán tại Paris không chỉ thểhiện sự quyết liệt của mỗi bên tham chiến46nhằm bảo vệ quyền lợi của mình, mà cònmang đến nhiều bất ngờ cho những ngườitrong cuộc, cũng như những người quantâm đến diễn biến cuộc chiến Việt Nam. Đãcó không ít thời điểm, mà ở đó lập trườngcủa hai bên tham chiến tiến đến rất gầnnhau, nói theo cách của Ngoại trưởng MỹKissinger là “hoà bình trong tầm tay”. Thếnhưng con đường đi đến một hiệp địnhchấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tạimiền Nam Việt Nam phải kéo dài thêmnhiều năm mới đạt được. Để hiểu về tiếntrình đi đến ký kết Hiệp định Paris về ViệtNam, chúng ta có thể nghiên cứu qua haigiai đoạn: 1968-1972 và 1972-1973.Giai đoạn 1 của cuộc đàm phán đượcdiễn ra khá dài và nó cũng phản ánh đượcđặc điểm cốt lõi của giai đoạn này, có thểnói đây là giai đoạn “mặc cả” giữa các bênđể giành về cho mình những điều khoản cólợi nhất. Trong suốt 4 năm (1968-1972) vớihơn 100 phiên họp công khai và không ítphiên họp kín, cả hai bên đều thận trọngđưa ra những đòi hỏi để thử thách bản lĩnhcủa đối phương. Giai đoạn 1 của cuộc hộiđàm chưa thu được nhiều kết quả vì cả haibên đều giữ lập trường cứng rắn đối với cácvấn đề then chốt của cuộc chiến tranh ViệtNam như: đấu tranh cho việc thừa nhận vaitrò chính thức của Mặt trận Dân tộc Giảiphóng miền Nam Việt Nam (sau đó làChính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoàmiền Nam Việt Nam) tham dự Hội nghịParis; Mỹ phải đơn phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa Chính quyền Việt Nam Hiệp định Paris Chiến tranh Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Việt Nam Cộng hoàGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 44 0 0
-
Giải bài Nhật Bản SGK Lịch sử 12
3 trang 43 0 0 -
Tìm hiểu chiến tranh công nghệ cao ở hàng rào điện tử McNamara (1966-1972): Phần 1
64 trang 42 1 0 -
Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
11 trang 38 0 0 -
TIỂU LUẬN : PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1939-1945
5 trang 36 1 0 -
Luật lưu trữ của Việt Nam Cộng hoà năm 1973
4 trang 29 0 0 -
Sự kiện vịnh Bắc Bộ năm 1964: Nguồn gốc và tác động
10 trang 26 0 0 -
Cuộc Tổng tiến công tết Mậu Thân năm 1968 qua những ghi nhận của phía Việt Nam Cộng hòa
13 trang 25 0 0 -
Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay: Phần 1
71 trang 24 0 0 -
Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975
7 trang 24 0 0