Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.63 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghiệp miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 đã có những chuyển biến mạnh mẽ, theo hướng tư bản chủ nghĩa, trong đó có công nghiệp luyện kim. Mặc dù, miền Nam Việt Nam không có nhiều tiềm năng phát triển ngành luyện kim, chế biến kim loại vì không giàu có về khoáng sản, song từ giữa thập niên 1960 trở đi, khi tính ác liệt của cuộc chiến tranh và số lượng quân Mỹ vào Việt Nam ngày càng tăng thì ngành công nghiệp luyện kim phát triển càng mạnh với tốc độ tăng trưởng chưa từng có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975Công nghiệp luyện kimở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975Hoàng Hải Hà1, Phí Thị Hồng11Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Email: hoanghaiha84@gmail.comNhận ngày 7 tháng 4 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 5 năm 2017.Tóm tắt: Công nghiệp miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 đã có những chuyển biến mạnhmẽ, theo hướng tư bản chủ nghĩa, trong đó có công nghiệp luyện kim. Mặc dù, miền Nam ViệtNam không có nhiều tiềm năng phát triển ngành luyện kim, chế biến kim loại vì không giàu có vềkhoáng sản, song từ giữa thập niên 1960 trở đi, khi tính ác liệt của cuộc chiến tranh và số lượngquân Mỹ vào Việt Nam ngày càng tăng thì ngành công nghiệp luyện kim phát triển càng mạnh vớitốc độ tăng trưởng chưa từng có. Chiến tranh đã đem lại nguồn viện trợ dồi dào, bao gồm vốn, kỹthuật, cung cấp lượng lớn nguyên vật liệu từ phế thải quân sự và thị trường tiêu thụ cho ngành này.Tuy vậy, kỹ nghệ luyện kim giai đoạn này chỉ dừng lại ở mức độ tái chế, nấu lại và cán lại các kimloại phế thải từ chiến tranh.Từ khóa: Công nghiệp luyện kim, miền Nam Việt Nam, Viê ̣t Nam Cô ̣ng hòa.Phân loa ̣i ngành: Sử ho ̣cAbstract: The industry of South Vietnam, including its metallurgy, in the 1955-1975 period, hadstrong changes towards the capitalist direction. The region did not have high potential ofmetallurgical development, being not rich in minerals, but, as from the mid-1960s, when the warwas getting fiercer and fiercer, with more and more American soldiers arriving, the metallurgy wasdeveloping more and more strongly with an unprecedented pace. The war brought about abundantsources of aids, including capital, techniques, and materials from the military wastes, as well as aconsumption market for the industry. However, the metallurgical techniques of South Vietnam inthe period were only limited to those of recycling, melting and lamination of metal wastes fromthe war.Keywords: Metallurgical industry, South Vietnam, the Republic of Vietnam.Subject classification: History111Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, số 11 - 20171. Mở đầuNgay sau khi Hiê ̣p đinh G enève đươ ̣c kị́kế t, Mỹ đã nhanh chóng thay chân Phápkéo dài cuộc chiến tranh ở miền Nam Vi ệtNam. Trong hai mươi năm (1955-1975),Mỹ đã đưa miền Nam vào quĩ đạo của chủnghĩa tư bản thế giới dưới sự chi phối củaMỹ (giố ng như Hàn Quốc, Đài Loan...).Theo đó, kinh tế miền Nam dưới thờiViệt Nam Cộng hòa đã có nhiều biếnchuyển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Côngnghiệp miền Nam giai đoạn 1955-1975cũng đã có bước phát triển hơn so với thờiPháp thuộc cả về số lượng, qui mô sản xuất,vốn và nhân công. Mặc dù các ngành côngnghiệp mũi nhọn của khu vực là chế biếnlương thực và thực phẩm, song trong thờigian này, một số ngành công nghiệp nặngcũng có những biến chuyển đáng kể, trongđó có ngành luyện kim. Bài viết này tậptrung phân tích chính sách hỗ trợ, số lượng,tốc độ, vốn, nhân công và kỹ thuật củangành công nghiệp luyện kim ở miền NamViệt Nam giai đoạn 1955-1975.2. Chính sách hỗ trợ công nghiệp luyện kimGiai đoạn 1955-1975, quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa tiếp tục được Mỹ và chínhquyền Việt Nam Cộng hòa phát triển ởmiền Nam với mục tiêu xây dựng con đêvững mạnh ngăn chặn chủ nghĩa cộng sảnđang trở thành trào lưu từ sau Chiến tranhthế giới thứ hai. Không giống với chủ nghĩathực dân kiểu cũ của Pháp (chỉ coi thuộcđịa là nơi tiêu thụ và cung cấp nguyên liệucho kinh tế chính quốc, luôn kìm hãm sựphát triển của kinh tế thuộc địa), chủ nghĩathực dân mới lại chủ trương phát triển kinh112tế thuộc địa và cố gắng điều khiển sự pháttriển ấy đi theo quĩ đạo của chủ nghĩa tưbản thế giới dưới sự chi phối của Mỹ. Vìvậy, ngay từ năm 1955, Mỹ đã liên tục cửcác phái đoàn chuyên gia sang nghiên cứutình hình và giúp chính quyền Việt NamCộng hòa hoạch định các chính sách pháttriển kinh tế - xã hội. Một số ngành côngnghiê ̣p miề n Nam đư ợc chú trọng và đầu tưrất lớn, nhất là những ngành đáp ứng nhucầu trực tiếp của cuộc chiến tranh và đờisống thường ngày mà không ảnh hưởng đếnnền kinh tế Mỹ. Luyện kim chắc chắnkhông phải là ngành được chính quyền ưutiên đầu tư phát triển so với các ngành côngnghiệp chế biến lương thực thực phẩm,điện… Dù vậy, công nghiệp luyện kim thờikì này cũng bước đầu đươ ̣c chú tro ̣ng hơnvì ngành này tạo ra nguyên liệu trực tiếpcho nhiều lĩnh vực sản xuất khác và đặcbiệt để phục vụ việc xây dựng cơ sở hạtầng, đường xá, sản xuất vũ khí trang thiếtbị chiến tranh. Đầu tư phát triển côngnghiệp luyện kim sẽ nắm được cái “thenchốt” để có thể chi phối các ngành côngnghiệp sử dụng nguyên liệu từ sắt thép.Năm 1965, chính quyền đặt ra mục tiêu sảnxuất 45.000 tấn vật phẩm bằng kim khí/năm [2]. Điề u đó , tạo động lực lớn chongành luyện kim. Từ năm 1967, cố vấn Mỹđã giúp chính quyền Sài Gòn vạch ra nhiềudự án công nghiệp, trong đó nhấn mạnh vịtrí của ngành luyện kim. Dự án khu kỹ ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975Công nghiệp luyện kimở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975Hoàng Hải Hà1, Phí Thị Hồng11Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Email: hoanghaiha84@gmail.comNhận ngày 7 tháng 4 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 5 năm 2017.Tóm tắt: Công nghiệp miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 đã có những chuyển biến mạnhmẽ, theo hướng tư bản chủ nghĩa, trong đó có công nghiệp luyện kim. Mặc dù, miền Nam ViệtNam không có nhiều tiềm năng phát triển ngành luyện kim, chế biến kim loại vì không giàu có vềkhoáng sản, song từ giữa thập niên 1960 trở đi, khi tính ác liệt của cuộc chiến tranh và số lượngquân Mỹ vào Việt Nam ngày càng tăng thì ngành công nghiệp luyện kim phát triển càng mạnh vớitốc độ tăng trưởng chưa từng có. Chiến tranh đã đem lại nguồn viện trợ dồi dào, bao gồm vốn, kỹthuật, cung cấp lượng lớn nguyên vật liệu từ phế thải quân sự và thị trường tiêu thụ cho ngành này.Tuy vậy, kỹ nghệ luyện kim giai đoạn này chỉ dừng lại ở mức độ tái chế, nấu lại và cán lại các kimloại phế thải từ chiến tranh.Từ khóa: Công nghiệp luyện kim, miền Nam Việt Nam, Viê ̣t Nam Cô ̣ng hòa.Phân loa ̣i ngành: Sử ho ̣cAbstract: The industry of South Vietnam, including its metallurgy, in the 1955-1975 period, hadstrong changes towards the capitalist direction. The region did not have high potential ofmetallurgical development, being not rich in minerals, but, as from the mid-1960s, when the warwas getting fiercer and fiercer, with more and more American soldiers arriving, the metallurgy wasdeveloping more and more strongly with an unprecedented pace. The war brought about abundantsources of aids, including capital, techniques, and materials from the military wastes, as well as aconsumption market for the industry. However, the metallurgical techniques of South Vietnam inthe period were only limited to those of recycling, melting and lamination of metal wastes fromthe war.Keywords: Metallurgical industry, South Vietnam, the Republic of Vietnam.Subject classification: History111Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, số 11 - 20171. Mở đầuNgay sau khi Hiê ̣p đinh G enève đươ ̣c kị́kế t, Mỹ đã nhanh chóng thay chân Phápkéo dài cuộc chiến tranh ở miền Nam Vi ệtNam. Trong hai mươi năm (1955-1975),Mỹ đã đưa miền Nam vào quĩ đạo của chủnghĩa tư bản thế giới dưới sự chi phối củaMỹ (giố ng như Hàn Quốc, Đài Loan...).Theo đó, kinh tế miền Nam dưới thờiViệt Nam Cộng hòa đã có nhiều biếnchuyển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Côngnghiệp miền Nam giai đoạn 1955-1975cũng đã có bước phát triển hơn so với thờiPháp thuộc cả về số lượng, qui mô sản xuất,vốn và nhân công. Mặc dù các ngành côngnghiệp mũi nhọn của khu vực là chế biếnlương thực và thực phẩm, song trong thờigian này, một số ngành công nghiệp nặngcũng có những biến chuyển đáng kể, trongđó có ngành luyện kim. Bài viết này tậptrung phân tích chính sách hỗ trợ, số lượng,tốc độ, vốn, nhân công và kỹ thuật củangành công nghiệp luyện kim ở miền NamViệt Nam giai đoạn 1955-1975.2. Chính sách hỗ trợ công nghiệp luyện kimGiai đoạn 1955-1975, quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa tiếp tục được Mỹ và chínhquyền Việt Nam Cộng hòa phát triển ởmiền Nam với mục tiêu xây dựng con đêvững mạnh ngăn chặn chủ nghĩa cộng sảnđang trở thành trào lưu từ sau Chiến tranhthế giới thứ hai. Không giống với chủ nghĩathực dân kiểu cũ của Pháp (chỉ coi thuộcđịa là nơi tiêu thụ và cung cấp nguyên liệucho kinh tế chính quốc, luôn kìm hãm sựphát triển của kinh tế thuộc địa), chủ nghĩathực dân mới lại chủ trương phát triển kinh112tế thuộc địa và cố gắng điều khiển sự pháttriển ấy đi theo quĩ đạo của chủ nghĩa tưbản thế giới dưới sự chi phối của Mỹ. Vìvậy, ngay từ năm 1955, Mỹ đã liên tục cửcác phái đoàn chuyên gia sang nghiên cứutình hình và giúp chính quyền Việt NamCộng hòa hoạch định các chính sách pháttriển kinh tế - xã hội. Một số ngành côngnghiê ̣p miề n Nam đư ợc chú trọng và đầu tưrất lớn, nhất là những ngành đáp ứng nhucầu trực tiếp của cuộc chiến tranh và đờisống thường ngày mà không ảnh hưởng đếnnền kinh tế Mỹ. Luyện kim chắc chắnkhông phải là ngành được chính quyền ưutiên đầu tư phát triển so với các ngành côngnghiệp chế biến lương thực thực phẩm,điện… Dù vậy, công nghiệp luyện kim thờikì này cũng bước đầu đươ ̣c chú tro ̣ng hơnvì ngành này tạo ra nguyên liệu trực tiếpcho nhiều lĩnh vực sản xuất khác và đặcbiệt để phục vụ việc xây dựng cơ sở hạtầng, đường xá, sản xuất vũ khí trang thiếtbị chiến tranh. Đầu tư phát triển côngnghiệp luyện kim sẽ nắm được cái “thenchốt” để có thể chi phối các ngành côngnghiệp sử dụng nguyên liệu từ sắt thép.Năm 1965, chính quyền đặt ra mục tiêu sảnxuất 45.000 tấn vật phẩm bằng kim khí/năm [2]. Điề u đó , tạo động lực lớn chongành luyện kim. Từ năm 1967, cố vấn Mỹđã giúp chính quyền Sài Gòn vạch ra nhiềudự án công nghiệp, trong đó nhấn mạnh vịtrí của ngành luyện kim. Dự án khu kỹ ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam Công nghiệp luyện kim Miền Nam Việt Nam Viêṭ Nam Côṇg hòa Công nghiệp miền Nam Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 28 0 0
-
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa với Hiệp định Paris
12 trang 25 0 0 -
Luật lưu trữ của Việt Nam Cộng hoà năm 1973
4 trang 25 0 0 -
Chương 8 - Cảm biến thông minh và phương pháp xử lý kết quả
22 trang 24 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Lịch sử Sài Gòn
0 trang 22 0 0 -
Miền Nam luôn trong trái tim người: Phần 2
48 trang 21 0 0 -
Ebook Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa: Phần 2
182 trang 19 0 0 -
Cuộc Tổng tiến công tết Mậu Thân năm 1968 qua những ghi nhận của phía Việt Nam Cộng hòa
13 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
Xứ Đàng trong thế kỷ 17 - 18: Phần 1
133 trang 16 0 0