Bí quyết để tránh biến chứng mạch máu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hoá được biết từ rất lâu. Các rối loạn có thể khiến người bệnh bị những biến chứng cấp tính như: dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn nặng và về lâu dài, bệnh gây ra các biến chứng ở mạch máu lớn và mạch máu nhỏ, gây ảnh hướng tới hầu như tất cả các phủ tạng trong cơ thể.Các nghiên cứu y học đã chứng minh là bệnh ĐTĐ có những vùng đường huyết nguy hiểm. Đó là khi đường huyết của người bệnh tăng quá cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết để tránh biến chứng mạch máu Bí quyết để tránh biến chứng mạch máu Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hoá được biết từrất lâu. Các rối loạn có thể khiến người bệnh bị những biến chứng cấp tínhnhư: dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn nặng và về lâu dài, bệnh gây ra cácbiến chứng ở mạch máu lớn và mạch máu nhỏ, gây ảnh hướng tới hầu nhưtất cả các phủ tạng trong cơ thể. Các nghiên cứu y học đã chứng minh là bệnh ĐTĐ có những vùng đườnghuyết nguy hiểm. Đó là khi đường huyết của người bệnh tăng quá cao>10mmol/l (180 mg/dl) hay hạ quá thấp Các nhà khoa học đã nhấn mạnh mức đường huyết lúc đói càng gần mứcbình thường bao nhiêu càng hạn chế được các biến chứng mạn tính bấy nhiêu, đặcbiệt là các biến chứng mạch máu. Bên cạnh đường huyết lúc đói, đường huyết sau ăn tăng cao cũng là mối đedoạ đối với các bệnh nhân ĐTĐ. Ngay cả khi đường huyết lúc đói bình thườngnhưng đường huyết sau các bữa ăn vượt quá 9,0 mmol/l cũng làm tăng cao nguycơ biến chứng mạch máu. Điều mà các thầy thuốc nghiên cứu bệnh ĐTĐ nhấn mạnh là không phảichỉ có người có biểu hiện triệu chứng mới là người bị bệnh mà vấn đề chính là làmthế nào để phát hiện sớm bệnh và giáo dục cho cộng đồng ý thức phát hiện bệnhsớm mới hy vọng ngăn ngừa được biến chứng do bệnh gây ra. Một trong các trở ngại chính trong công tác điều trị bệnh ĐTĐ hiện nay làngười bệnh thường chủ quan, không tiếp cận sớm với các dịch vụ y tế. Rất nhiềungười bệnh ĐTĐ nói rằng họ vẫn cảm thấy bình thường sau khi đi khám bệnh haykiểm tra sức khoẻ được thầy thuốc chẩn đoán bị tăng nồng độ đường trong máuhay bị bệnh ĐTĐ. Người bệnh có thể sống hoàn toàn như những người khoẻ mạnh khác nhiềunăm với một mức nồng độ đường trong máu rất cao mà không hề biết là căn bệnhđang gặm nhấm và làm tổn thương nhiều bộ phận trong cơ thể của mình đến khibiến chứng xuất hiện. Theo Hiệp hội ĐTĐ Mỹ, đối với đa số bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ, vùngđường huyết an toàn là: nồng độ đường huyết trước ăn 5,0 - 6,2 mmol/l và nồngđộ đường huyết sau khi ăn 2 giờ là 6 - 9mmol/l, không được vượt quá 19mmol/l. Mục đích này hoàn toàn có thể thực hiện được nếu người bệnh tuân thủ cáchướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa và tự theo dõi nồng độ đường huyết củamình hằng ngày tại nhà bằng máy đo nồng độ đường huyết cá nhân. Các kết quả theo dõi đường huyết bằng máy cá nhân tại nhà sẽ giúp ngườibệnh và bác sĩ đánh giá được hiệu quả của quá trình kiểm soát bệnh và dựa vào kếtquả này, bác sĩ chuyên khoa sẽ quyết định điều chỉnh phác đồ điều trị sao cho đạthiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết để tránh biến chứng mạch máu Bí quyết để tránh biến chứng mạch máu Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hoá được biết từrất lâu. Các rối loạn có thể khiến người bệnh bị những biến chứng cấp tínhnhư: dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn nặng và về lâu dài, bệnh gây ra cácbiến chứng ở mạch máu lớn và mạch máu nhỏ, gây ảnh hướng tới hầu nhưtất cả các phủ tạng trong cơ thể. Các nghiên cứu y học đã chứng minh là bệnh ĐTĐ có những vùng đườnghuyết nguy hiểm. Đó là khi đường huyết của người bệnh tăng quá cao>10mmol/l (180 mg/dl) hay hạ quá thấp Các nhà khoa học đã nhấn mạnh mức đường huyết lúc đói càng gần mứcbình thường bao nhiêu càng hạn chế được các biến chứng mạn tính bấy nhiêu, đặcbiệt là các biến chứng mạch máu. Bên cạnh đường huyết lúc đói, đường huyết sau ăn tăng cao cũng là mối đedoạ đối với các bệnh nhân ĐTĐ. Ngay cả khi đường huyết lúc đói bình thườngnhưng đường huyết sau các bữa ăn vượt quá 9,0 mmol/l cũng làm tăng cao nguycơ biến chứng mạch máu. Điều mà các thầy thuốc nghiên cứu bệnh ĐTĐ nhấn mạnh là không phảichỉ có người có biểu hiện triệu chứng mới là người bị bệnh mà vấn đề chính là làmthế nào để phát hiện sớm bệnh và giáo dục cho cộng đồng ý thức phát hiện bệnhsớm mới hy vọng ngăn ngừa được biến chứng do bệnh gây ra. Một trong các trở ngại chính trong công tác điều trị bệnh ĐTĐ hiện nay làngười bệnh thường chủ quan, không tiếp cận sớm với các dịch vụ y tế. Rất nhiềungười bệnh ĐTĐ nói rằng họ vẫn cảm thấy bình thường sau khi đi khám bệnh haykiểm tra sức khoẻ được thầy thuốc chẩn đoán bị tăng nồng độ đường trong máuhay bị bệnh ĐTĐ. Người bệnh có thể sống hoàn toàn như những người khoẻ mạnh khác nhiềunăm với một mức nồng độ đường trong máu rất cao mà không hề biết là căn bệnhđang gặm nhấm và làm tổn thương nhiều bộ phận trong cơ thể của mình đến khibiến chứng xuất hiện. Theo Hiệp hội ĐTĐ Mỹ, đối với đa số bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ, vùngđường huyết an toàn là: nồng độ đường huyết trước ăn 5,0 - 6,2 mmol/l và nồngđộ đường huyết sau khi ăn 2 giờ là 6 - 9mmol/l, không được vượt quá 19mmol/l. Mục đích này hoàn toàn có thể thực hiện được nếu người bệnh tuân thủ cáchướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa và tự theo dõi nồng độ đường huyết củamình hằng ngày tại nhà bằng máy đo nồng độ đường huyết cá nhân. Các kết quả theo dõi đường huyết bằng máy cá nhân tại nhà sẽ giúp ngườibệnh và bác sĩ đánh giá được hiệu quả của quá trình kiểm soát bệnh và dựa vào kếtquả này, bác sĩ chuyên khoa sẽ quyết định điều chỉnh phác đồ điều trị sao cho đạthiệu quả nhất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết chuyên khoa nội tiết bệnh đái tháo đường phòng tránh bệnh tiểu đường tránh biến chứng mạch máu bệnh rối loạn chuyển hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 94 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 89 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
73 trang 62 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 37 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 33 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 31 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 31 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 30 0 0