Tiếp theo ở phần 1, trong phần 2 của Tài liệu Làm thế nào để gia tăng lòng tự trọng của bạn, chúng ta sẽ được tiến sĩ Nathaniel Branden giới thiệu một số phương pháp làm gia tăng lòng tự trọng của bản thân như: Hòa nhập với con người trẻ trung hơn, sống có trách nhiệm, sống đích thực, nuôi dưỡng lòng tự trọng của những người khác, vấn đề về thói ích kỷ, Ngoài ra, trong phần này của Tài liệu còn có một số bài tập giúp người học có thể hệ thống và tóm tắt lại những bài học trong toàn Tài liệu. Có thể hy vọng rằng, khi nắm vững những nguyên tắc trong Tài liệu và đem áp dụng trong cuộc sống của mình, bạn có thể trải nghiệm được sư gia tăng long tự trọng và tự tin của bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết Làm thế nào để gia tăng lòng tự trọng của bạn? - Phần 2 Chương 6 Hòa nhập với Con người Trẻ trung Hơn Một nữ nha sĩ 37 tuổi nói : “Khi còn con gái, tôi rấtmong muốn một cách tuyệt vọng sao cho mẹ tôi yêu thương tôi.Tôi cảm thấy khao khát được đơn giản đụng chạm vào hoặc bấtcứ loại tình cảm nào. Tôi cho rằng đó là lý do tại sao tôi khôngmuốn nhìn lại. Tôi không thích biết về bản thân mình, ít nhất vàolúc đó. Có phải thực sự đây là con người của tôi không? Tôi từchối tin vào điều này. Tôi thích nghĩ rằng đứa con gái này đã chếttừ lâu trước đây, và tôi là một người khác nào đó”. Khi chồng cô bỏ cô, anh ta than phiền rằng dường như côkhông có khả năng để trao tặng hoặc đón nhận tình yêu, thì côcàng hoang mang và quậy phá; cô thú nhận rằng cô không hiểuanh có ý gì. Một lập trình viên máy tính 46 tuổi lập lại: “Tôi khôngthích nhớ lại bản thân mình khi còn là một đứa trẻ. Tôi luôn luônrất sợ hãi. Cha tôi trở về nhà trong tình trạng say xỉn – ông đánhbất cứ ai đến gần ông. Mẹ tôi không bao giờ bảo vệ chúng tôi.Tôi phải trốn đi; phải tìm những chỗ để ẩn nấp; tôi quá khiếp sợngay cả khi nói chuyện. Thật là kinh tởm. Đứa trẻ này đã chánngấy. Tôi cảm thấy không có bất cứ quan hệ nào đối với ông ta”. Những đứa con của ông không hiểu tại sao cha chúngdường như không thể chơi đùa với chúng. Về mặt cảm xúc,chúng chỉ biết rằng cha chúng hiếm khi có mặt ở đó – như thểchúng không hề có cha. Một nữ y tá 31 tuổi nói : “Mẹ tôi rất hay châm biếm. Cáilưỡi của bà có thể giết người. Khi còn nhỏ, tôi không thể chịuđựng nổi điều đó. Tôi đã khóc rất nhiều. Tôi khúm núm khi nghĩđến bản thân năm tôi lên 3, 4, 5 tuổi”. Bao nhiêu người đã than phiền về lối cư xử thô lỗ vànhững nhận xét đôi khi cay cú của nữ y tá này. Cô biết mình cókhuynh hướng bị căm ghét, nhưng cô vẫn bối rối không biết tạisao. Một luật sư 51 tuổi nói : “Khi tôi 12 tuổi, có một gã haybắt nạt ở khu nhà chúng tôi khiến tôi khiếp sợ. Hắn đánh tôi vàilần rồi, và sau đó, chỉ cần nhìn thấy hắn, tôi đã cảm thấy co rúmmình lại. Tôi không thích nhớ đến điều đó. Tôi không thích nóivề điều đó. Thật vậy, tôi không thích thừa nhận rằng tôi đã từnglà một cậu bé đầy khiếp sợ. Tại sao cậu bé này không thể xử lýtình huống một cách tốt hơn? Tôi phải hoàn toàn sớm quên đithằng nhỏ này”. Mặc dù luật sư này sáng chói trong công việc, nhưng chỉcó vài thân chủ của ông ưa thích ông. Họ nhận thấy ông khôngnhạy cảm và tàn nhẫn. Hơn một thân chủ đã nhận xét: “Ông ta làmột kẻ hách dịch”. Có những nguyên nhân khiến nhiều người cảm thấy họkhông thể tha thứ cho đứa trẻ mà họ đã từng là. Giống như cácthân chủ trích dẫn trên đây, họ khước từ và phủ nhận đứa trẻ đó.Khi được thể hiện thành lời, thì thái độ của họ có nghĩa là nhưsau: Tôi không thể tha thứ rằng mẹ tôi đã khiến tôi quá khiếp sợ;tôi rất khao khát một cách tuyệt vọng đối với sự tán thành của bốtôi; tôi cảm thấy mình thật không đáng yêu; tôi quá mong ướctình cảm và được chú ý; tôi rất bối rối trước các sự kiện; bằngcách này hay cách khác, tôi đã khuấy động mẹ tôi về mặt tínhdục; tôi đã làm điều gì đó, ngay cho dù tôi không có ý kiến gì, đểkhiến cho bố tôi làm phiền tôi; tôi rất vụng về trong lớp học thểthao; tôi rất hay bị giáo viên của tôi hăm dọa; tôi bị tổn thươngquá nhiều; tôi không được nhiều người trong lớp ưa thích; tôi quánhút nhát; tôi hay mắc cở; tôi không cứng rắn hơn; tôi e ngại rằngmình không vâng lời cha mẹ; tôi sẽ làm bất cứ điều gì để đượcyêu thích; tôi thèm khát sự tử tế; tôi tức giận và thù địch; tôi ghentị đối với em trai tôi; tôi cảm thấy tất cả mọi người đều hiểu biếtnhiều hơn mình; tôi không biết làm gì khi tôi bị chế giễu; tôikhông dũng cảm đương đầu với mọi người; quần áo của tôi luônluôn nghèo nàn nhất và xoàng xĩnh nhất so với bất cứ người nàotrong trường v.v... Trong thực tế, chúng ta có thể trải nghiệm đứa trẻ màmình đã từng là như một nguồn gốc của nỗi đau đớn, thịnh nộ,sợ hãi, bối rối hoặc nhục nhã, bị đàn áp, phủ nhận, từ bỏ, quênlãng. Có lẽ hoàn toàn giống như những người khác đã từng làm,chúng ta khước từ đứa trẻ này – và sự tàn nhẫn của chúng ta đốivới nó có thể vẫn tiếp tục hàng ngày và vô tận suốt cuộc đờichúng ta, tại nơi mà đứa trẻ này vẫn tiếp tục tồn tại như một conngười phụ thuộc vào con người-trẻ thơ. Khi không ý thức về những gì mình đang làm, có thểchúng ta thú nhận tìm được bằng chứng bị khước từ khắp mọi nơitrong các mối quan hệ hiện nay của chúng ta, mà không nhận rarằng nguồn gốc đối với kinh nghiệm bị khước từ của chúng ta ởngay trong nội tâm, thay vì bên ngoài. Toàn bộ cuộc sống chúngta có thể là những hành động không ngừng tự-phủ nhận mình,trong khi chúng ta lại cứ tiếp tục than phiền rằng những ngườikhác không yêu thương mình. Khi chúng ta học hỏi để tha thứ cho đứa trẻ mà chúng tađã từng là, về những điều nó không biết, không thể l ...