Phát triển lòng tự trọng ở trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lòng tự trọng của trẻ là phẩm chất tốt đẹp mà cha mẹ nào cũng muốn thấy ở con mình.Vậy chúng ta sẽ làm gì để phát triển và nâng cao lòng tự trọng của con trẻ? Chúng tôi xin đưa ra một vài lời khuyên từ nhà tâm lý học Thụy Sĩ Jean Piaget.Thành công của trẻ sẽ giúp nó bắt đầu tin vào khả năng của mìnhPhụ huynh và giáo viên cần xây dựng một mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau đối với con, để khuyến khích trẻ em giải quyết các vấn đề riêng của mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển lòng tự trọng ở trẻPhát triển lòng tự trọng ở trẻLòng tự trọng của trẻ là phẩm chất tốt đẹp mà cha mẹ nào cũng muốnthấy ở con mình.Vậy chúng ta sẽ làm gì để phát triển và nâng cao lòng tự trọng của con trẻ?Chúng tôi xin đưa ra một vài lời khuyên từ nhà tâm lý học Thụy Sĩ JeanPiaget. Thành công của trẻ sẽ giúp nó bắt đầu tin vào khả năng của mìnhPhụ huynh và giáo viên cần xây dựng một mối quan hệ tôn trọng lẫn nhauđối với con, để khuyến khích trẻ em giải quyết các vấn đề riêng của mình vàphát triển quyền tự chủ của chúng. Ở độ tuổi đi học, người có vai trò quantrọng trong việc giúp trẻ em hòa nhập vào xã hội chính là giáo viên. Nếugiáo viên thúc đẩy mong muốn của trẻ em về kiến thức và chia sẻ với trẻ vềnhận thức thay vì những lời chỉ trích, sẽ rất thuận lợi để phát triển đạo đứcvà lòng tự trọng của trẻ.Khi một đứa trẻ bị trừng phạt, hình phạt nên tuân theo nguyên tắc có đi cólại. Trách nhiệm, hợp tác và tự kỷ luật không được đưa ra bằng phương phápđộc tài. Lòng tự trọng phải được phát triển dựa trên hợp tác chứ không phảilà mệnh lệnh. Nó sẽ phát triển tiêu cực khi trẻ bị trừng phạt và đe dọa mấtniềm tin và tình yêu từ cha mẹ.Thành công của trẻ sẽ giúp nó bắt đầu tin vào khả năng của mình. Điều quantrọng là cha mẹ phải định hướng cho trẻ càng có nhiều niềm tin thì thànhcông càng nhiều. Từ thành công của con, cha mẹ luôn có những lời khenngợi chân thành, và tuyệt đối không được so sánh thành công hay thất bạicủa con mình với bạn bè của chúng.Nếu không có lòng tự trọng cao trẻ sẽ rất khó khăn để đáp ứng với nhữngthách thức của cuộc sống. Tham gia các hoạt động và thảo luận mà không sợphạm sai lầm, tự hào về những đóng góp của mình trong các hoạt độngchung, trẻ cảm thấy hạnh phúc, tự tin và sống tình cảm hơn. Vì vậy, bạn nêndạy trẻ biết cảm nhận và cảm thông. Đây là một nhân tố của sự khởi đầu tốtđẹp trong cuộc sống đối với thế hệ tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển lòng tự trọng ở trẻPhát triển lòng tự trọng ở trẻLòng tự trọng của trẻ là phẩm chất tốt đẹp mà cha mẹ nào cũng muốnthấy ở con mình.Vậy chúng ta sẽ làm gì để phát triển và nâng cao lòng tự trọng của con trẻ?Chúng tôi xin đưa ra một vài lời khuyên từ nhà tâm lý học Thụy Sĩ JeanPiaget. Thành công của trẻ sẽ giúp nó bắt đầu tin vào khả năng của mìnhPhụ huynh và giáo viên cần xây dựng một mối quan hệ tôn trọng lẫn nhauđối với con, để khuyến khích trẻ em giải quyết các vấn đề riêng của mình vàphát triển quyền tự chủ của chúng. Ở độ tuổi đi học, người có vai trò quantrọng trong việc giúp trẻ em hòa nhập vào xã hội chính là giáo viên. Nếugiáo viên thúc đẩy mong muốn của trẻ em về kiến thức và chia sẻ với trẻ vềnhận thức thay vì những lời chỉ trích, sẽ rất thuận lợi để phát triển đạo đứcvà lòng tự trọng của trẻ.Khi một đứa trẻ bị trừng phạt, hình phạt nên tuân theo nguyên tắc có đi cólại. Trách nhiệm, hợp tác và tự kỷ luật không được đưa ra bằng phương phápđộc tài. Lòng tự trọng phải được phát triển dựa trên hợp tác chứ không phảilà mệnh lệnh. Nó sẽ phát triển tiêu cực khi trẻ bị trừng phạt và đe dọa mấtniềm tin và tình yêu từ cha mẹ.Thành công của trẻ sẽ giúp nó bắt đầu tin vào khả năng của mình. Điều quantrọng là cha mẹ phải định hướng cho trẻ càng có nhiều niềm tin thì thànhcông càng nhiều. Từ thành công của con, cha mẹ luôn có những lời khenngợi chân thành, và tuyệt đối không được so sánh thành công hay thất bạicủa con mình với bạn bè của chúng.Nếu không có lòng tự trọng cao trẻ sẽ rất khó khăn để đáp ứng với nhữngthách thức của cuộc sống. Tham gia các hoạt động và thảo luận mà không sợphạm sai lầm, tự hào về những đóng góp của mình trong các hoạt độngchung, trẻ cảm thấy hạnh phúc, tự tin và sống tình cảm hơn. Vì vậy, bạn nêndạy trẻ biết cảm nhận và cảm thông. Đây là một nhân tố của sự khởi đầu tốtđẹp trong cuộc sống đối với thế hệ tương lai.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lòng tự trọng xây dựng lòng tự trọng phát triển lòng tự trọng kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 164 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 69 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0