Bí quyết quản trị của các tập đoàn kinh tế Nhật Bản
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 67.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có rất nhiều chiến lược, bí quyết quản trị doanh nghiệp khác nhau, nhưng theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực quản lý thì điều này còn tuỳ thuộc vào đặc điểm thực tế của mỗi công ty, trình độ và khả năng nhận thức của mỗi nhà quản trị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết quản trị của các tập đoàn kinh tế Nhật BảnBí quyết quản trị của các tập đoàn kinh tế Nhật Bản Có rất nhiều chiến lược, bí quyết quản trị doanh nghiệp khác nhau, nhưng theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực quản lý thì điều này còn tuỳ thuộc vào đặc điểm thực tế của mỗi công ty, trình độ và khả năng nhận thức của mỗi nhà quản trị. Tại Nhật Bản, cái nôi của những tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, giới phân tích nhận định rằng điểm khác biệt giữa nhà quản trị quốc tế (quản lý các hoạt động kinh doanh xuyên quốc gia) và nhà quản trị trong nước (quản lý các hoạt động kinh doanh trong nội bộ quốc gia) là nhà quản trị quốc tế phải biết tìm cách làm cho các hoạt động kinh doanh của công tymẹ tại một nước phù hợp với các chi nhánh, công ty con địa phương ở nước ngoài và quan hệtốt với chính phủ nước đó. Nhiệm vụ của các nhà quản trị chi nhánh và công ty con ở nướcngoài thường nặng nề hơn so với các nhà quản trị trong nước, bởi vì họ phải đương đầu vớikhó khăn về thông tin liên lạc giữa các cơ quan đầu não của công ty và chi nhánh. Các tậpđoàn Nhật Bản thường thích bổ nhiệm các nhà quản trị là người ngay tại địa phương hơn lànhững người từ nơi khác đến, vì các nhà quản trị địa phương thông hiểu những điều kiện hoạtđộng và môi trường kinh doanh ở địa phương, ít tốn kém, hơn nữa người địa phương có thểtập trung vào các hoạt động nhằm phục vụ cho mục tiêu dài hạn. Với cách thức này, các tậpđoàn Nhật Bản chỉ cần điều động một số chuyên gia ra nước ngoài để truyền đạt những kỹnăng chuyên môn cần thiết và cách thức tiến hành các hoạt động kinh doanh chính yếu, đồngthời kiểm soát các hoạt động ở nước ngoài và phát triển năng lực cho nhà quản trị.Tuy nhiên, dù ở trong nước hay ngoài biên giới thì nội dung của các hoạt động quản trị cũngkhông khác biệt nhiều lắm và đều cần đến những công thức thành công chung. Dưới đây là 10bí quyết trong quản trị doanh nghiệp mà độ tin cậy đã được kiểm nghiệm tại rất nhiều tậpđoàn kinh tế lớn của Nhật Bản sau nhiều thập kỷ lớn mạnh trên thương trường.1. Liên tục cải tiếnNguyên tắc này đòi hỏi các nhà quản trị phải không ngừng cải thiện lề lối làm việc của nhânviên trong công ty. Tiến bộ là một quá trình thăng tiến dần dần từ thấp lên cao. Nhà quản trịcần tạo ra một môi trường thuận lợi cho nhân viên của mình thực hiện những cải tiến côngviệc.2. Phối hợp giữa các bộ phậnNhững người phụ trách các phòng ban, phân xưởng hay chi nhánh phải biết san sẻ tráchnhiệm cho nhau. Masao Nemoto, cựu giám đốc điều hành tập đoàn Honda, đã khuyến cáo cácnhà quản trị doanh nghiệp: “Một trong những chức năng quan trọng của người quản trị là thựchiện tốt sự phối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phận khác”.Và một hệ luận rút ra là giới quản trị cấp cao không nên giao phó những công việc quan trọngchỉ cho một phòng ban duy nhất.3. Mọi người đều phát biểuNhà quản trị cần đảm bảo sao cho tất cả thành viên trong công ty đều cùng tham gia đóng gópý kiến về các vấn đề và cùng học hỏi từ các thành viên khác. Điều này cũng nên áp dụng rộngrãi trong tất cả những cuộc họp và công tác hoạch định hàng năm. Biết nghe quan điểm củamọi người, những người nhà quản trị cấp cao có thể khiến kế hoạch nhận được sự ủng hộcủa các nhân viên thực thi chúng, một nhân tố cốt yếu cho thành công của các chương trìnhcải tiến chất lượng.4. Đừng la mắngTại tập đoàn sản xuất xe hơi lớn thứ hai trên thế giới, Toyota, một quy tắc được đề ra là cácnhà quản trị không được quát tháo và đe dọa trừng phạt nhân viên dưới quyền khi có sai sótxảy ra, bởi chỉ có như vậy mới bảo đảm các lỗi lầm sẽ được báo cáo ngay và đầy đủ, từ đó cóthể tìm ra nguyên nhân sâu xa của những lỗi lầm đó (trong các chính sách và các quy trình)nhằm sửa đổi cho phù hợp. Trách mắng nhân viên hẳn nhiên sẽ không khích lệ mọi ngườithông báo với cấp trên những việc sai sót và như vậy cũng khó tìm ra nguyên nhân sâu xa củasai lầm.5. Làm cho người khác hiểu công việc mình làmMuốn như thế, các nhà quản trị cần chú ý đến các kỹ năng huấn luyện và thuyết trình. Cácnhà quản trị tại tập đoàn điện tử Sony, Nhật Bản, luôn chú trọng việc giúp các nhân viên pháttriển kỹ năng diễn giải và trình bày về công việc của mình trước tập thể để họ có được nhữngsự cộng tác đầy đủ và hữu hiệu hơn.6. Luân chuyển những nhân viên giỏiHãng Honda có chính sách luân phiên huấn luyện nhân viên. Thông thường, những nhà quảntrị đều có xu hướng muốn giữ những nhân viên giỏi nhất của mình không cho luân chuyểnsang bộ phận khác, nhưng về lâu dài, chính sách luân chuyển nhân viên giỏi sẽ rất có lợi chotoàn thể công ty.7. Một mệnh lệnh không có thời hạn hoàn thành thì không phải là mệnh lệnhNguyên tắc này nhằm để các nhà quản trị luôn luôn phải ra thời hạn hay lịch trình thực hiệncông việc. Không xá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết quản trị của các tập đoàn kinh tế Nhật BảnBí quyết quản trị của các tập đoàn kinh tế Nhật Bản Có rất nhiều chiến lược, bí quyết quản trị doanh nghiệp khác nhau, nhưng theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực quản lý thì điều này còn tuỳ thuộc vào đặc điểm thực tế của mỗi công ty, trình độ và khả năng nhận thức của mỗi nhà quản trị. Tại Nhật Bản, cái nôi của những tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, giới phân tích nhận định rằng điểm khác biệt giữa nhà quản trị quốc tế (quản lý các hoạt động kinh doanh xuyên quốc gia) và nhà quản trị trong nước (quản lý các hoạt động kinh doanh trong nội bộ quốc gia) là nhà quản trị quốc tế phải biết tìm cách làm cho các hoạt động kinh doanh của công tymẹ tại một nước phù hợp với các chi nhánh, công ty con địa phương ở nước ngoài và quan hệtốt với chính phủ nước đó. Nhiệm vụ của các nhà quản trị chi nhánh và công ty con ở nướcngoài thường nặng nề hơn so với các nhà quản trị trong nước, bởi vì họ phải đương đầu vớikhó khăn về thông tin liên lạc giữa các cơ quan đầu não của công ty và chi nhánh. Các tậpđoàn Nhật Bản thường thích bổ nhiệm các nhà quản trị là người ngay tại địa phương hơn lànhững người từ nơi khác đến, vì các nhà quản trị địa phương thông hiểu những điều kiện hoạtđộng và môi trường kinh doanh ở địa phương, ít tốn kém, hơn nữa người địa phương có thểtập trung vào các hoạt động nhằm phục vụ cho mục tiêu dài hạn. Với cách thức này, các tậpđoàn Nhật Bản chỉ cần điều động một số chuyên gia ra nước ngoài để truyền đạt những kỹnăng chuyên môn cần thiết và cách thức tiến hành các hoạt động kinh doanh chính yếu, đồngthời kiểm soát các hoạt động ở nước ngoài và phát triển năng lực cho nhà quản trị.Tuy nhiên, dù ở trong nước hay ngoài biên giới thì nội dung của các hoạt động quản trị cũngkhông khác biệt nhiều lắm và đều cần đến những công thức thành công chung. Dưới đây là 10bí quyết trong quản trị doanh nghiệp mà độ tin cậy đã được kiểm nghiệm tại rất nhiều tậpđoàn kinh tế lớn của Nhật Bản sau nhiều thập kỷ lớn mạnh trên thương trường.1. Liên tục cải tiếnNguyên tắc này đòi hỏi các nhà quản trị phải không ngừng cải thiện lề lối làm việc của nhânviên trong công ty. Tiến bộ là một quá trình thăng tiến dần dần từ thấp lên cao. Nhà quản trịcần tạo ra một môi trường thuận lợi cho nhân viên của mình thực hiện những cải tiến côngviệc.2. Phối hợp giữa các bộ phậnNhững người phụ trách các phòng ban, phân xưởng hay chi nhánh phải biết san sẻ tráchnhiệm cho nhau. Masao Nemoto, cựu giám đốc điều hành tập đoàn Honda, đã khuyến cáo cácnhà quản trị doanh nghiệp: “Một trong những chức năng quan trọng của người quản trị là thựchiện tốt sự phối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phận khác”.Và một hệ luận rút ra là giới quản trị cấp cao không nên giao phó những công việc quan trọngchỉ cho một phòng ban duy nhất.3. Mọi người đều phát biểuNhà quản trị cần đảm bảo sao cho tất cả thành viên trong công ty đều cùng tham gia đóng gópý kiến về các vấn đề và cùng học hỏi từ các thành viên khác. Điều này cũng nên áp dụng rộngrãi trong tất cả những cuộc họp và công tác hoạch định hàng năm. Biết nghe quan điểm củamọi người, những người nhà quản trị cấp cao có thể khiến kế hoạch nhận được sự ủng hộcủa các nhân viên thực thi chúng, một nhân tố cốt yếu cho thành công của các chương trìnhcải tiến chất lượng.4. Đừng la mắngTại tập đoàn sản xuất xe hơi lớn thứ hai trên thế giới, Toyota, một quy tắc được đề ra là cácnhà quản trị không được quát tháo và đe dọa trừng phạt nhân viên dưới quyền khi có sai sótxảy ra, bởi chỉ có như vậy mới bảo đảm các lỗi lầm sẽ được báo cáo ngay và đầy đủ, từ đó cóthể tìm ra nguyên nhân sâu xa của những lỗi lầm đó (trong các chính sách và các quy trình)nhằm sửa đổi cho phù hợp. Trách mắng nhân viên hẳn nhiên sẽ không khích lệ mọi ngườithông báo với cấp trên những việc sai sót và như vậy cũng khó tìm ra nguyên nhân sâu xa củasai lầm.5. Làm cho người khác hiểu công việc mình làmMuốn như thế, các nhà quản trị cần chú ý đến các kỹ năng huấn luyện và thuyết trình. Cácnhà quản trị tại tập đoàn điện tử Sony, Nhật Bản, luôn chú trọng việc giúp các nhân viên pháttriển kỹ năng diễn giải và trình bày về công việc của mình trước tập thể để họ có được nhữngsự cộng tác đầy đủ và hữu hiệu hơn.6. Luân chuyển những nhân viên giỏiHãng Honda có chính sách luân phiên huấn luyện nhân viên. Thông thường, những nhà quảntrị đều có xu hướng muốn giữ những nhân viên giỏi nhất của mình không cho luân chuyểnsang bộ phận khác, nhưng về lâu dài, chính sách luân chuyển nhân viên giỏi sẽ rất có lợi chotoàn thể công ty.7. Một mệnh lệnh không có thời hạn hoàn thành thì không phải là mệnh lệnhNguyên tắc này nhằm để các nhà quản trị luôn luôn phải ra thời hạn hay lịch trình thực hiệncông việc. Không xá ...
Tài liệu liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 295 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 294 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 202 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 188 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
3 trang 183 0 0
-
5 trang 178 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 164 0 0