Bia văn chỉ tổng Cát Ngạn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.89 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 huyện Thanh Chương có tất cả 5 tổng: Cát Ngạn; Đại Đồng; Võ Liệt; Bích Hào và Xuân Lâm. Theo dòng chảy sông Lam thì Cát Ngạn là tổng trên cùng... 1. Sơ lược về tổng Cát Ngạn Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 huyện Thanh Chương có tất cả 5 tổng: Cát Ngạn; Đại Đồng; Võ Liệt; Bích Hào và Xuân Lâm. Theo dòng chảy sông Lam thì Cát Ngạn là tổng trên cùng. Tổng Cát Ngạn có các xã: Cát Ngạn; La Mạc; Hạnh Lâm, Cao Điền; Đức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bia văn chỉ tổng Cát Ngạn Bia văn chỉ tổng Cát NgạnTrước Cách mạng tháng 8 năm 1945 huyện Thanh Chương có tất cả 5 tổng: CátNgạn; Đại Đồng; Võ Liệt; Bích Hào và Xuân Lâm. Theo dòng chảy sông Lam thìCát Ngạn là tổng trên cùng... 1. Sơ lược về tổng Cát Ngạn Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 huyện Thanh Chương có tất cả 5 tổng:Cát Ngạn; Đại Đồng; Võ Liệt; Bích Hào và Xuân Lâm. Theo dòng chảy sông Lamthì Cát Ngạn là tổng trên cùng. Tổng Cát Ngạn có các xã: Cát Ngạn; La Mạc; Hạnh Lâm, Cao Điền; ĐứcNhuận; Tiên Hội, Thanh Liêu và các làng biệt triện: Lương Khế, Nhuận Trạch,Yên Đình, Văn Ba. Ngày nay là các xã: Cát Văn, Phong Thịnh, Thanh Nho; HạnhLâm; Thanh Đức, Thanh Hoà, Thanh Mỹ, Thanh Liên, Thanh Tiên và xã mới địnhcư. Tinh thần hiếu học tổng Cát Ngạn rất cao. Tổng có Văn Hội. Hội sinh hoạtđều đặn, hàng năm có tổ chức tế thờ Khổng Tử và các bậc tiên hiền, tiên nho củatổng. Các buổi tế lễ đều rất long trọng; có bình thơ, chào mừng các vị tân khoa.Hội có quỹ do hoa lợi đất đai hiến tặng của các vị chức sắc và đậu đạt. Đặc biệthội có 3 tấm bia đá khắc tên các vị đại khoa, trung khoa, tú tài và sinh đồ. Nhà biađặt tại nơi trang trọng trong khuôn viên Nhà Văn thánh tổng (nhân dân trong vùngđều gọi tắt là Nhà thánh tổng). Ban đầu Nhà Văn thánh được đặt tại làng Cát Ngạn,về sau được di chuyển vào làng Đức Nhuận. Việc xây dựng bia do Văn hội tổngđứng ra lo liệu. 2. Văn bia tổng Cát Ngạn: 2.1. Xuất xứ: Dọc theo đường ô tô từ cầu Dùng đi về các xã Thanh Mỹ, Hạnh Lâm,Thanh Đức ... qua chợ Giăng khoảng 500 mét, rẽ trái đi vào làng đồi khoảng 500mnữa tới xóm 6 Tân Liên (xã Thanh Liên) là địa chỉ Nhà Văn thánh tổng Cát Ngạn.Nhà Văn thánh toạ lạc trên một ngọn đồi, cao hơn đường làng khoảng 10m. ở đóxã Thanh Liên đã chia đất cho 5 anh em người họ Võ là Võ Trọng Thuần ... làmnhà ở. Được biết, nhà thờ nhánh họ Võ được xây trên nền Nhà thánh cũ. Các anhem họ Võ khi làm nhà thờ đã giữ lại khuôn viên 3 tấm Văn bia bằng đá xanh, diệntích khoảng 4m2. (Việc làm đó chứng tỏ nhân dân sở tại và gia đình họ Võ đã có ýthức tôn trọng các di tích cổ của cha ông). Các tấm bia “Cát Ngạn tổng Văn chỉ bia” được điêu khắc rất tinh vi, đẹp đẽ,trang nghiêm như bia Văn chỉ ở Văn miếu Hà Nội, và rất may vẫn còn tươi nétchữ. Bia rộng 0,66m cao 1,66m, đứng trên đế cao khoảng 10cm. Ba tấm bia đặthình chữ nôm (chữ U) mặt hướng ra sông Giăng. 2.2. Nội dung: Trong 3 tấm đó có 2 tấm đặt 2 bên được khắc 4 mặt ghi danh sách các vịSinh đồ thời Lê, Tú tài thời Nguyễn. Riêng tấm giữa khắc 2 mặt: Mặt trước khắcdanh sách 4 vị đậu đại khoa, 19 vị đậu trung khoa. Mặt sau khắc: + 7 dòng đầu từ phải sang: ghi ruộng, vườn, đất ở các xứ sở thuộc xã ĐứcNhuận, Tiên Hội, La Mạc, Cao Điền, Thanh Liêu thuộc sở hữu của Văn hội dùngvào việc tế tự. Cộng 12 mẫu 2 sào (Trung bộ). + Tiếp theo ghi : “Phụng chiếu ngô tổng sáng lập (...) Văn chỉ tự Lê Cảnh Hưng nhị thậpngũ niên chế bi tắc kim nhật thuỷ bi thí khoa thứ quan phẩm tịnh hữu công đứccác ư tôn danh hạ trước chú chân gian. Hoàng triều phổ ký đắc tường. Duy (...) Tiền triều thế viễn nan kê chí lục bất miễn di phổ Hiệu sinh, Sinh đồ, chíhữu tính tự thất tường đăng khắc ấn phần thôn xã đạt giả lượng chi tồn tế điềnviên thổ xứ sở mẫu cao cụ hữu bạ tịch lưu lai nhưng khủng nhật cửu nan cứ lặcchi thạch thùy vị tự điển dụng bất một. Liệt tiên sùng báo chi thịnh tâm vân nhĩ. Cẩn chí Hoàng triều Khải Định thập niên tuế thứ ất Sửu thu. Đoạn văn trên ý nói: Văn chỉ (tổng Cát Ngạn) từ năm Cảnh Hưng 25 (1764)đã có bia nhưng ghi chưa đầy đủ các khoa thi và công đức như lần này. Nay nhờcó Hoàng triều phổ ký nên tính danh sư trạng thuộc triều Nguyễn đã rõ, duy tiềntriều (triều Lê) lâu đời thì khó khảo. Nhưng việc ghi chép không thể bỏ qua. Diphả, hiệu sinh, sinh đồ ... cùng ruộng đất (thuộc Văn chỉ) đều phải lưu lại, kẻo đểlâu ngày mất mát. Việc lập bia khỏi quên điển tự, lưu danh để báo đáp thịnh tâm. Tháng quý thu (tháng 9) năm ất Sửu năm Khải Định thứ 10 (1925) + Cát Ngạn tổng Văn Hội đồng tổng kính cẩn ghi vào bia; + La Mạc xã Cử Nhân Võ Văn Tộ và (...) + Đức Nhuận xã Cử nhân Nguyễn Phượng Lãm phụng giám tự (trông coiviệc kiến tạo) + Đức Nhuận xã Tú tài thưởng Hàn Lâm Viện đãi chiếu Nguyễn XuânDoãn, phụng thư (viết chữ) Thợ khắc đá, thôn Trường Thịnh Nguyễn Ngọc Nghi, phụng khắc. - Bia giữa: Văn chỉ bia I: Mặt trước bia: Ghi 4 vị đỗ đại khoa và 19 vị đỗ trung khoa tất cả 23 vị: - Các vị đậu đại khoa: 1. Thượng Thư Đinh Bô Cương: Đinh Bô Cương Quang Thuận Đinh HợiChính trực thịnh tuyển đệ nhị danh sĩ chí Hình bộ Thượng Thư phong tặng thànhhoàng Đức Nhuận. (Xem Nhân vật chí) . 2. Thám Hoa Nguyễn Ngọc Dật: Nguyễn Ngọc Dật nguyên Hoà Bính Ngọđệ nhất giáp Tiến sĩ chí đệ đệ tam danh (tức Thám ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bia văn chỉ tổng Cát Ngạn Bia văn chỉ tổng Cát NgạnTrước Cách mạng tháng 8 năm 1945 huyện Thanh Chương có tất cả 5 tổng: CátNgạn; Đại Đồng; Võ Liệt; Bích Hào và Xuân Lâm. Theo dòng chảy sông Lam thìCát Ngạn là tổng trên cùng... 1. Sơ lược về tổng Cát Ngạn Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 huyện Thanh Chương có tất cả 5 tổng:Cát Ngạn; Đại Đồng; Võ Liệt; Bích Hào và Xuân Lâm. Theo dòng chảy sông Lamthì Cát Ngạn là tổng trên cùng. Tổng Cát Ngạn có các xã: Cát Ngạn; La Mạc; Hạnh Lâm, Cao Điền; ĐứcNhuận; Tiên Hội, Thanh Liêu và các làng biệt triện: Lương Khế, Nhuận Trạch,Yên Đình, Văn Ba. Ngày nay là các xã: Cát Văn, Phong Thịnh, Thanh Nho; HạnhLâm; Thanh Đức, Thanh Hoà, Thanh Mỹ, Thanh Liên, Thanh Tiên và xã mới địnhcư. Tinh thần hiếu học tổng Cát Ngạn rất cao. Tổng có Văn Hội. Hội sinh hoạtđều đặn, hàng năm có tổ chức tế thờ Khổng Tử và các bậc tiên hiền, tiên nho củatổng. Các buổi tế lễ đều rất long trọng; có bình thơ, chào mừng các vị tân khoa.Hội có quỹ do hoa lợi đất đai hiến tặng của các vị chức sắc và đậu đạt. Đặc biệthội có 3 tấm bia đá khắc tên các vị đại khoa, trung khoa, tú tài và sinh đồ. Nhà biađặt tại nơi trang trọng trong khuôn viên Nhà Văn thánh tổng (nhân dân trong vùngđều gọi tắt là Nhà thánh tổng). Ban đầu Nhà Văn thánh được đặt tại làng Cát Ngạn,về sau được di chuyển vào làng Đức Nhuận. Việc xây dựng bia do Văn hội tổngđứng ra lo liệu. 2. Văn bia tổng Cát Ngạn: 2.1. Xuất xứ: Dọc theo đường ô tô từ cầu Dùng đi về các xã Thanh Mỹ, Hạnh Lâm,Thanh Đức ... qua chợ Giăng khoảng 500 mét, rẽ trái đi vào làng đồi khoảng 500mnữa tới xóm 6 Tân Liên (xã Thanh Liên) là địa chỉ Nhà Văn thánh tổng Cát Ngạn.Nhà Văn thánh toạ lạc trên một ngọn đồi, cao hơn đường làng khoảng 10m. ở đóxã Thanh Liên đã chia đất cho 5 anh em người họ Võ là Võ Trọng Thuần ... làmnhà ở. Được biết, nhà thờ nhánh họ Võ được xây trên nền Nhà thánh cũ. Các anhem họ Võ khi làm nhà thờ đã giữ lại khuôn viên 3 tấm Văn bia bằng đá xanh, diệntích khoảng 4m2. (Việc làm đó chứng tỏ nhân dân sở tại và gia đình họ Võ đã có ýthức tôn trọng các di tích cổ của cha ông). Các tấm bia “Cát Ngạn tổng Văn chỉ bia” được điêu khắc rất tinh vi, đẹp đẽ,trang nghiêm như bia Văn chỉ ở Văn miếu Hà Nội, và rất may vẫn còn tươi nétchữ. Bia rộng 0,66m cao 1,66m, đứng trên đế cao khoảng 10cm. Ba tấm bia đặthình chữ nôm (chữ U) mặt hướng ra sông Giăng. 2.2. Nội dung: Trong 3 tấm đó có 2 tấm đặt 2 bên được khắc 4 mặt ghi danh sách các vịSinh đồ thời Lê, Tú tài thời Nguyễn. Riêng tấm giữa khắc 2 mặt: Mặt trước khắcdanh sách 4 vị đậu đại khoa, 19 vị đậu trung khoa. Mặt sau khắc: + 7 dòng đầu từ phải sang: ghi ruộng, vườn, đất ở các xứ sở thuộc xã ĐứcNhuận, Tiên Hội, La Mạc, Cao Điền, Thanh Liêu thuộc sở hữu của Văn hội dùngvào việc tế tự. Cộng 12 mẫu 2 sào (Trung bộ). + Tiếp theo ghi : “Phụng chiếu ngô tổng sáng lập (...) Văn chỉ tự Lê Cảnh Hưng nhị thậpngũ niên chế bi tắc kim nhật thuỷ bi thí khoa thứ quan phẩm tịnh hữu công đứccác ư tôn danh hạ trước chú chân gian. Hoàng triều phổ ký đắc tường. Duy (...) Tiền triều thế viễn nan kê chí lục bất miễn di phổ Hiệu sinh, Sinh đồ, chíhữu tính tự thất tường đăng khắc ấn phần thôn xã đạt giả lượng chi tồn tế điềnviên thổ xứ sở mẫu cao cụ hữu bạ tịch lưu lai nhưng khủng nhật cửu nan cứ lặcchi thạch thùy vị tự điển dụng bất một. Liệt tiên sùng báo chi thịnh tâm vân nhĩ. Cẩn chí Hoàng triều Khải Định thập niên tuế thứ ất Sửu thu. Đoạn văn trên ý nói: Văn chỉ (tổng Cát Ngạn) từ năm Cảnh Hưng 25 (1764)đã có bia nhưng ghi chưa đầy đủ các khoa thi và công đức như lần này. Nay nhờcó Hoàng triều phổ ký nên tính danh sư trạng thuộc triều Nguyễn đã rõ, duy tiềntriều (triều Lê) lâu đời thì khó khảo. Nhưng việc ghi chép không thể bỏ qua. Diphả, hiệu sinh, sinh đồ ... cùng ruộng đất (thuộc Văn chỉ) đều phải lưu lại, kẻo đểlâu ngày mất mát. Việc lập bia khỏi quên điển tự, lưu danh để báo đáp thịnh tâm. Tháng quý thu (tháng 9) năm ất Sửu năm Khải Định thứ 10 (1925) + Cát Ngạn tổng Văn Hội đồng tổng kính cẩn ghi vào bia; + La Mạc xã Cử Nhân Võ Văn Tộ và (...) + Đức Nhuận xã Cử nhân Nguyễn Phượng Lãm phụng giám tự (trông coiviệc kiến tạo) + Đức Nhuận xã Tú tài thưởng Hàn Lâm Viện đãi chiếu Nguyễn XuânDoãn, phụng thư (viết chữ) Thợ khắc đá, thôn Trường Thịnh Nguyễn Ngọc Nghi, phụng khắc. - Bia giữa: Văn chỉ bia I: Mặt trước bia: Ghi 4 vị đỗ đại khoa và 19 vị đỗ trung khoa tất cả 23 vị: - Các vị đậu đại khoa: 1. Thượng Thư Đinh Bô Cương: Đinh Bô Cương Quang Thuận Đinh HợiChính trực thịnh tuyển đệ nhị danh sĩ chí Hình bộ Thượng Thư phong tặng thànhhoàng Đức Nhuận. (Xem Nhân vật chí) . 2. Thám Hoa Nguyễn Ngọc Dật: Nguyễn Ngọc Dật nguyên Hoà Bính Ngọđệ nhất giáp Tiến sĩ chí đệ đệ tam danh (tức Thám ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0