Biến chứng của bệnh tiểu đường
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc điều trị của bệnh tiểu đường là đưa đường huyết xuống gần mức bình thường được chừng nào tốt chừng ấy để phòng ngừa các biểu hiện cấp tính do đường huyết bất thường gây ra (quá cao hay quá thấp) và ngăn chặn những biến chứng về lâu về dài của bệnh tiểu đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng của bệnh tiểu đường Biến chứng của bệnh tiểu đườngMục đích của việc điều trị của bệnh tiểu đường là đưa đường huyết xuống gầnmức bình thường được chừng nào tốt chừng ấy để phòng ngừa các biểu hiện cấptính do đường huyết bất thường gây ra (quá cao hay quá thấp) và ngăn chặn nhữngbiến chứng về lâu về dài của bệnh tiểu đường.I. Biến chứng cấp tính do đường huyết quá cao hay quá thấp.A. Hạ đường huyết (Hypoglycemia)Khi đường huyết của bạn hạ xuống d ưới mức bình thường, cơ thể của bạn sẽkhông hoạt động bình thường nữa. Phần lớn bệnh nhân tiểu đường cảm thấy khóchịu khi đường huyết xuống dưới 70 mg/dl. Các triệu chứng có thể là thể chất haytâm thần và xuất hiện rất nhanh.Nguyên nhân:Những nguyên nhân thường gây ra hạ đường huyết gồm có: •Dùng quá nhiềuthuốc tiểu đường ( hay insulin )•Ăn uống không đúng giờ giấc•Bỏ qua các bữa ăn chính hay bữa ăn dặm•Vận động nhiều hơn bình thường.•Uống rượu khi bụng đói.Triệu chứng:Khi đường huyết xuống quá thấp, bạn có thể có những triệu chứng nh ư sau:•Run rẩy•Toát mồ hôi•Mệt mỏi•Thấy đói•Tim đập nhanh•Mờ mắt hay nhức đầu•Thấy tê rần ở miệng và môi•Cáu gắt, hay lú lẫn•Ngất xỉu.Cách xử trí:Thông thường hạ đường huyết cũng dễ xử trí. Nếu bạn cảm thấy đường huyết củabạn có thể đang xuống thấp, hãy tự thử máu. Nếu lượng đường trong máu thấphơn 70 mg/dl (hay lượng đường tối thiểu mà bác sĩ đề ra cho bạn), bạn nên lập tứcdùng một thức ăn hay thức uống nào đó có chứa đường (khoảng 15 gramcarbohydrate). Đường sẽ đưa đường huyết lên nhanh hơn các loại thức ăn khác.HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCác triệu chứng thường gặp của hạ đường huyếtNếu bạn cảm thấy đường huyết của bạn xuống thấp (do kinh nghiệm) nhưng ngaylúc đó bạn không có phương tiện để thử máu, cũng nên ăn một thức ăn có chứađường. Vì mặc dù chỉ nghi ngờ, nếu ăn thêm một ít thức ăn nào đó cũng vẫn antoàn hơn là để bị các biến chứng hạ đường huyết xảy ra. Sau đây là một vài loạithức ăn giúp bạn giải quyết nhanh cơn hạ đường huyết:•3 viên glucose•1/2 cup nước trái cây (cam, táo. . .)•1/2 cup nuớc ngọt loại thường (không phải loại diet)•6 đến 7 viên kẹo cứng•1 ly sữa•1 muỗng canh đường cát.•1 muổng canh mật ong.Những điều nên làm:Người bệnh tiểu đường nên chuẩn bị sẵn các thức ăn hay thức uống có chứa đườngđể bất cứ lúc nào cũng có thể sử dụng để giải quyết cơn hạ đường huyết, nhất làkhi ra bên ngoài. Thông thường, mọi người đều có thể cảm nhận được những triệuchứng của hạ đường huyết, tuy nhiên cũng có trường hợp đường huyết xuống quáthấp mà bệnh nhân không cảm thấy gì cả. Do việc các phản ứng hạ đường huyếtxảy ra không báo trước, tất cả bệnh nhân có uống thuốc tiểu đường (hoặc tiêminsulin) nên mang theo người thẻ bài chứng nhận họ có bệnh tiểu đ ường. Gặptrường hợp bạn ngất xỉu và không nói được, thẻ bài này giúp người khác biết ngayviệc gì xảy ra với bạn, và sẽ đem lại cho bạn sự cấp cứu nhanh chóng mà bạn cần.Điều này có thể cứu lại mạng sống của bạn.B. Đường huyết lên quá cao (Hyperglycemia)Khi đường huyết của bạn luôn luôn ở mức cao, có thể nói l à bạn không kiểm soátđược bệnh tiểu đường của bạn. Đường huyết có thể tăng lên từ từ, mỗi ngày một ítvà cũng có thể một lúc tăng cao rất nhanh.Nguyên nhân:Đường huyết có thể tăng cao khi bạn: •Không dùng đủ thuốc viên tiểu đường (hayinsulin)•Đang đau ốm hay bị căng thẳng tinh thần (stress).•Ăn uống quá độ•Ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều đường•Không vận động cơ thể như thường lệ.Triệu chứng:Ngoài những lần thử máu thường lệ, bạn nên thử máu khi bạn cảm thấy: •Khátnước bất thường•Thấy đói bất thường•Đi tiểu nhiều hơn bình thường•Tiểu đêm•Da khô hay ngứa•Cảm thấy mệt hay buồn ngủ hơn bình thường•Mắt nhìn không rõ•Nhiễm trùng một nơi nào đóCách xử trí:Thông thường tăng đường huyết không phải l à một trường hợp cấp cứu, cần canthiệp gấp, nhưng đôi khi cũng xảy ra tình trạng nguy kịch.Khi có đường huyết từ 180 đến 250, bạn có thể tự làm giảm đường huyết của bạnbằng cách: •Ăn uống theo kế hoạch.•Uống thuốc đúng liều và đúng giờ.•Thử máu (đường huyết) hàng ngày hoặc theo lời khuyên của bác sĩ.•Tập thể dục đều đặn.Nếu đường huyết của bạn vẫn cao trên 250 mg/dl, thử ketone trong nước tiểudương tính hay bạn cảm thấy khó ở, nên đi khám bác sĩ.Nên gọi bác sĩ của bạn khi đường huyết cao quá 350 mg/dl.Những điều nên làm:Bạn có thể đề phòng các biến chứng của tăng đường huyết trở nên trầm trọng bằngcách thực hiện các biện pháp nói trên. Nên thử máu hàng ngày và báo cho bác sĩcủa bạn biết khi có kết quả cao bất thường vượt khỏi sự kiểm soát của bạn.C. Nhiễm acid do tăng ketone huyết (Diabetic ketoacidosis)Thông thường biến chứng này chỉ xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường loại 1. Tuynhiên, một đôi khi cũng thấy ở bệnh nhân tiểu đường loại 2, khi họ bị bệnh nặng(nhiễm trùng, cúm nặng...) Biến chứng cấp tính này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng của bệnh tiểu đường Biến chứng của bệnh tiểu đườngMục đích của việc điều trị của bệnh tiểu đường là đưa đường huyết xuống gầnmức bình thường được chừng nào tốt chừng ấy để phòng ngừa các biểu hiện cấptính do đường huyết bất thường gây ra (quá cao hay quá thấp) và ngăn chặn nhữngbiến chứng về lâu về dài của bệnh tiểu đường.I. Biến chứng cấp tính do đường huyết quá cao hay quá thấp.A. Hạ đường huyết (Hypoglycemia)Khi đường huyết của bạn hạ xuống d ưới mức bình thường, cơ thể của bạn sẽkhông hoạt động bình thường nữa. Phần lớn bệnh nhân tiểu đường cảm thấy khóchịu khi đường huyết xuống dưới 70 mg/dl. Các triệu chứng có thể là thể chất haytâm thần và xuất hiện rất nhanh.Nguyên nhân:Những nguyên nhân thường gây ra hạ đường huyết gồm có: •Dùng quá nhiềuthuốc tiểu đường ( hay insulin )•Ăn uống không đúng giờ giấc•Bỏ qua các bữa ăn chính hay bữa ăn dặm•Vận động nhiều hơn bình thường.•Uống rượu khi bụng đói.Triệu chứng:Khi đường huyết xuống quá thấp, bạn có thể có những triệu chứng nh ư sau:•Run rẩy•Toát mồ hôi•Mệt mỏi•Thấy đói•Tim đập nhanh•Mờ mắt hay nhức đầu•Thấy tê rần ở miệng và môi•Cáu gắt, hay lú lẫn•Ngất xỉu.Cách xử trí:Thông thường hạ đường huyết cũng dễ xử trí. Nếu bạn cảm thấy đường huyết củabạn có thể đang xuống thấp, hãy tự thử máu. Nếu lượng đường trong máu thấphơn 70 mg/dl (hay lượng đường tối thiểu mà bác sĩ đề ra cho bạn), bạn nên lập tứcdùng một thức ăn hay thức uống nào đó có chứa đường (khoảng 15 gramcarbohydrate). Đường sẽ đưa đường huyết lên nhanh hơn các loại thức ăn khác.HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCác triệu chứng thường gặp của hạ đường huyếtNếu bạn cảm thấy đường huyết của bạn xuống thấp (do kinh nghiệm) nhưng ngaylúc đó bạn không có phương tiện để thử máu, cũng nên ăn một thức ăn có chứađường. Vì mặc dù chỉ nghi ngờ, nếu ăn thêm một ít thức ăn nào đó cũng vẫn antoàn hơn là để bị các biến chứng hạ đường huyết xảy ra. Sau đây là một vài loạithức ăn giúp bạn giải quyết nhanh cơn hạ đường huyết:•3 viên glucose•1/2 cup nước trái cây (cam, táo. . .)•1/2 cup nuớc ngọt loại thường (không phải loại diet)•6 đến 7 viên kẹo cứng•1 ly sữa•1 muỗng canh đường cát.•1 muổng canh mật ong.Những điều nên làm:Người bệnh tiểu đường nên chuẩn bị sẵn các thức ăn hay thức uống có chứa đườngđể bất cứ lúc nào cũng có thể sử dụng để giải quyết cơn hạ đường huyết, nhất làkhi ra bên ngoài. Thông thường, mọi người đều có thể cảm nhận được những triệuchứng của hạ đường huyết, tuy nhiên cũng có trường hợp đường huyết xuống quáthấp mà bệnh nhân không cảm thấy gì cả. Do việc các phản ứng hạ đường huyếtxảy ra không báo trước, tất cả bệnh nhân có uống thuốc tiểu đường (hoặc tiêminsulin) nên mang theo người thẻ bài chứng nhận họ có bệnh tiểu đ ường. Gặptrường hợp bạn ngất xỉu và không nói được, thẻ bài này giúp người khác biết ngayviệc gì xảy ra với bạn, và sẽ đem lại cho bạn sự cấp cứu nhanh chóng mà bạn cần.Điều này có thể cứu lại mạng sống của bạn.B. Đường huyết lên quá cao (Hyperglycemia)Khi đường huyết của bạn luôn luôn ở mức cao, có thể nói l à bạn không kiểm soátđược bệnh tiểu đường của bạn. Đường huyết có thể tăng lên từ từ, mỗi ngày một ítvà cũng có thể một lúc tăng cao rất nhanh.Nguyên nhân:Đường huyết có thể tăng cao khi bạn: •Không dùng đủ thuốc viên tiểu đường (hayinsulin)•Đang đau ốm hay bị căng thẳng tinh thần (stress).•Ăn uống quá độ•Ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều đường•Không vận động cơ thể như thường lệ.Triệu chứng:Ngoài những lần thử máu thường lệ, bạn nên thử máu khi bạn cảm thấy: •Khátnước bất thường•Thấy đói bất thường•Đi tiểu nhiều hơn bình thường•Tiểu đêm•Da khô hay ngứa•Cảm thấy mệt hay buồn ngủ hơn bình thường•Mắt nhìn không rõ•Nhiễm trùng một nơi nào đóCách xử trí:Thông thường tăng đường huyết không phải l à một trường hợp cấp cứu, cần canthiệp gấp, nhưng đôi khi cũng xảy ra tình trạng nguy kịch.Khi có đường huyết từ 180 đến 250, bạn có thể tự làm giảm đường huyết của bạnbằng cách: •Ăn uống theo kế hoạch.•Uống thuốc đúng liều và đúng giờ.•Thử máu (đường huyết) hàng ngày hoặc theo lời khuyên của bác sĩ.•Tập thể dục đều đặn.Nếu đường huyết của bạn vẫn cao trên 250 mg/dl, thử ketone trong nước tiểudương tính hay bạn cảm thấy khó ở, nên đi khám bác sĩ.Nên gọi bác sĩ của bạn khi đường huyết cao quá 350 mg/dl.Những điều nên làm:Bạn có thể đề phòng các biến chứng của tăng đường huyết trở nên trầm trọng bằngcách thực hiện các biện pháp nói trên. Nên thử máu hàng ngày và báo cho bác sĩcủa bạn biết khi có kết quả cao bất thường vượt khỏi sự kiểm soát của bạn.C. Nhiễm acid do tăng ketone huyết (Diabetic ketoacidosis)Thông thường biến chứng này chỉ xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường loại 1. Tuynhiên, một đôi khi cũng thấy ở bệnh nhân tiểu đường loại 2, khi họ bị bệnh nặng(nhiễm trùng, cúm nặng...) Biến chứng cấp tính này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 156 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0