Danh mục

Biến chứng Hẹp môn vị

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hẹp môn vị là một biến chứng của nhiều bệnh, nhưng hay gặp hơn cả là do loét và ung thư. Về lâm sàng, hẹp môn vị ở giai đoạn muộn thường có những triệu chứng khá rõ ràng, dễ dàng cho chẩn đoán. Ngày nay, nhờ X quang và nội soi đã có thể phát hiện những hẹp môn vị sớm, chưa có biểu hiện lâm sàng. 2. Nguyên nhân 2.1. Loét dạ dày-tá tràng Loét dạ dày-tá tràng là nguyên nhân hay gặp nhất. Tất cả mọi vị trí của ổ loét ở dạ dày hay tá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng Hẹp môn vị Hẹp môn vị1. Đại cươngHẹp môn vị là một biến chứng của nhiều bệnh, nhưng hay gặp hơn cả là do loétvà ung thư.Về lâm sàng, hẹp môn vị ở giai đoạn muộn thường có những triệu chứng khá rõràng, dễ dàng cho chẩn đoán. Ngày nay, nhờ X quang và nội soi đã có thể pháthiện những hẹp môn vị sớm, chưa có biểu hiện lâm sàng.2. Nguyên nhân2.1. Loét dạ dày-tá tràngLoét dạ dày-tá tràng là nguyên nhân hay gặp nhất. Tất cả mọi vị trí của ổ loét ởdạ dày hay tá tràng, ở gần hay xa môn vị, đều có thể gây nên hẹp môn vị tạmthời hay vĩnh viễn.2.1.1. Cơ chế gây hẹp - ổ loét ở môn vị, gần môn vị có thể gây nên hẹp tại chỗ.- Co thắt: thường phối hợp và làm hẹp nhiều hơn.- Viêm nhiễm: phù nề vùng hang vị.Co thắt và viêm nhiễm chỉ là tạm thời và có thể khỏi hẳn sau một thời gianngắn điều trị nội khoa.2.1.2. Lâm sàng- Cách tiến triển: bệnh tiến triển từ từ, chậm chạp. Lúc mới bắt đầu xuất hiệntừng đợt, vì có hiện tượng co thắt và viêm nhiễm phối hợp. Có khi viêm, phùnề chiếm ưu thế với đặc điểm là xuất hiện từng đợt rất đột ngột, nhưng cũnggiảm hoặc mất đi nhanh chóng dưới tác dụng của điều trị nội khoa. Về sau hẹp trởthành thực thể, xuất hiện th ờng xuyên, mỗi ngày một nặng thêm.- Tiền sử: thường bệnh nhân đã có thời gian đau trước đó một vài năm hoặclâu hơn. Đau theo mùa, nhịp theo bữa ăn, mỗi cơn đau kéo dài một vài tuần.2.2. Ung thưLà những ung thư vùng hang-môn vị, thường là ung thư nguyên phát. Nguyênnhân này đứng hàng thứ hai sau loét. Hẹp thường diễn biến nhanh chóng nhưngcũng có thể diễn biến từ từ, chậm chạp.2.2.1. Lâm sàngThường là một vài tháng nay bệnh nhân thấy ăn uống không ngon, có cảm giácnằng nặng, chương chướng ở vùng trên rốn. Đau nhè nhẹ, người mệt mỏi, sútcân... Những triệu chứng này không có gì đặc hiệu nên rất dễ bỏ qua. Hay bệnhnhân đến viện là vì một khối u ở vùng trên rốn, khối u còn hay đã mất tính diđộng.2.2.2. X quang và nội soi- X quang giúp ích nhiều cho chẩn đoán. Có nhiều hình ảnh khác nhau:+ ống môn vị chít hẹp lại thành một đường nhỏ, khúc khuỷu, bờ không đều.+ Vùng hang vị có hình khuyết rõ rệt.Hình 3.2. Dạ dày giãn hình đáy chậu dày có baryt Hình 3.3. Dạ dày giãn hình mỏ chim trên phim chụpdạ dày cóbaryt (khi quay ngược phim)- Nội soi: nội soi dạ dày - tá tràng bằng ống soi mềm thấy thức ăn còn đọng lại ởdạ dày, không thể đưa được ống xuống tá tràng, sinh thiết xác định chính xácnguyên nhân.2.3. Các nguyên nhân khác2.3.1. Tại dạ dày- Hạch trong bệnh lympho hạt- U lành tính- U lao- Bỏng: do nhầm lẫn hay cố tình, bệnh nhân uống phải các chất toan hay kiềmcó tính chất ăn mòn mạnh.2.3.2. Ngoài dạ dày- Sỏi túi mật- Tụy:+ Viêm tụy mạn tính thể phì đại Ung th đầu tụy.+3. Hội chứng hẹp3.1. Giai đoạn bắt đầu3.1.1. Lâm sàng- Đau: thường là đau sau bữa ăn; tính chất đau không có gì đặc biệt; không đaunhiều lắm.- Nôn: khi có khi không; thường có cảm giác đầy, hay buồn nôn.3.1.2. Hút dịch vịHút vào buổi sáng, trước giờ ăn sáng thường lệ hàng ngày để tránh nhữngphản xạ tiết dịch. Bình thường hút được chứng 40-60 ml. ở đây thường là trên100ml. Trong đó có thể lẫn những cặn thức ăn còn sót lại. Những mẩu thức ănnày có khi nhìn thấy rõ ràng, nhưng thường thì phải chú ý thật cẩn thận mớikhẳng định được. Dịch vị nhiều chứng tỏ có hiện tượng ứ đọng, nhưng cóthể một phần là do đa tiết.3.1.3. X quangCó ứ đọng nhẹ, cũng có khi thấy môn vị vẫn mở thuốc xuống tá tràng bìnhthường do những co bóp cố gắng của dạ dày. Hình ảnh cơ bản và sớm nhấttrong giai đoạn này là tăng nhu động, dạ dày co bóp nhiều hơn, mạnh hơn.Hình ảnh này phải nhìn trên màn ảnh mới thấy, chụp không có giá trị. Hiệntượng tăng sóng nhu động này xuất hiện từng đợt, xen kẽ, có lúc dạ dày nghỉngơi.3.1.4. Nội soiDạ dày ứ dịch ít và hình ảnh hẹp môn vị.3.2. Giai đoạn sau3.2.1. Lâm sàng- Đau: đau muộn, 2-3 giờ sau khi ăn, có khi muộn hơn nữa. Đau từng cơn, cáccơn đau liên tiếp nhau. Vì đau nhiều nên có khi bệnh nhân không dám ănmặc dù rất đói.- Nôn: là triệu chứng bao giờ cũng có và có tính chất đặc hiệu của nó. Nôn ranước ứ đọng của dạ dày, trong có thức ăn của bữa ăn mới lẫn với thức của bữaăn cũ.Các tính chất của nôn trong hẹp môn vị:+ Nôn muộn sau ăn+ Nôn ra nước xanh đen, không bao giờ có dịch mật+ Nôn được thì hết đau, cho nên có khi vì đau quá bệnh nhân phải móc họngcho nôn.- Toàn thân: xanh, gầy, da khô, mất n ớc, uể oải; tiểu ít và táo bón.- Khám thực thể:+ óc ách lúc đói: buổi sáng, khi bệnh nhân ch a ăn uống, nếu lắc bụng sẽ nghe rõóch ách. Triệu chứng này rất có giá trị và gặp thường xuyên.+ Sóng nhu động: xuất hiện tự nhiên hay sau khi kích thích bằng cách búngnhẹ lên thành bụng.+ Dấu hiệu Bouveret: nếu đặt tay lên vùng trên rốn, thấy căng lên từng lúc.+ Bụng lõm lòng thuyền: bụng trê ...

Tài liệu được xem nhiều: