Biện chứng luận trị viêm tắc tĩnh mạch
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Theo Y học Cổ truyền: cơ chế bệnh sinh chủ yếu của viêm tắc tĩnh mạch là khí huyết ngưng trệ, mạch lạc trở tắc làm cho tĩnh mạch lớp nông và lớp sâu đều bị tắc; có thể cấp tính hoặc mãn tính. Tuy nhiên, dù tắc tĩnh mạch nông hay tĩnh mạch sâu, về nguyên tắc đều phải chọn dùng thuốc hoạt huyết, hóa ứ thông lạc. Khi vận dụng cụ thể trên lâm sàng còn phải căn cứ vào thể chất mạnh hay yếu của bệnh nhân, căn cứ vào vị trí sâu hay nông, bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện chứng luận trị viêm tắc tĩnh mạch Biện chứng luận trị viêm tắc tĩnh mạch1. đại cương:-Theo Y học Cổ truyền: cơ chế bệnh sinh chủ yếu của viêm tắc tĩnh mạch là khí -huyết ngưng trệ, mạch lạc trở tắc làm cho tĩnh mạch lớp nông và lớp sâu đều bịtắc; có thể cấp tính hoặc mãn tính. Tuy nhiên, dù tắc tĩnh mạch nông hay tĩnhmạch sâu, về nguyên tắc đều phải chọn dùng thuốc hoạt huyết, hóa ứ thông lạc.Khi vận dụng cụ thể trên lâm sàng còn phải căn cứ vào thể chất mạnh hay yếu củabệnh nhân, căn cứ vào vị trí sâu hay nông, bệnh ho ãn hay cấp, trên cơ sở phânbiệt chi tiết chọn dùng các phương thuốc cho phù hợp. Các loại thuốc thườngdùng: thanh nhiệt - giải độc, lợi thấp tiêu thũng, ích khí tán hàn.-Viêm tĩnh mạch lớp sâu tương đối nặng trong thời kỳ cấp tính: nhấn mạnh dùngcác thuốc thanh nhiệt - giải độc, lương huyết - hoạt huyết.-Nếu như khi hình nhiệt đã giảm, huyết ứ trở lạc đã giải, mà thủy thấp lưu trệ, chithể vẫn còn sưng to (thũng chướng) thì phải căn cứ vào bệnh tình cụ thể mà thayđổi hoặc là dưỡng huyết để thông lạc (hư sinh ứ) hoặc là hoạt lạc để trừ thấp, dùngít hay nhiều tuỳ theo dùng thuốc khổ hàn thanh nhiệt dài hay ngắn.-Thời kỳ mãn tính, đa phần có hàn thấp trở lạc, khi trị liệu cần ích khí hoạt huyếtvà phải chú ý ôn kinh tán hàn.2. Biện chứng phương trị:2.1. Viêm tắc tĩnh mạch nông:Thời kỳ cấp tính, có triệu chứng tại chỗ đỏ sưng đông thống, sờ đau cự án, hoạtđộng chi thể bất lợi, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch tế sác hoặc huyền sác.- Phương trị: thanh nhiệt - giải độc - lợi thấp hoạt huyết.- Phương thuốc: “thanh nhiệt lợi thấp thang” gia giảm hoặc “tứ diệu tán’’ hợp “tứdiệu dũng an thang” gia giảm.2.2. Thể khí hư huyết ứ, mạch lạc ngưng kết:- Bệnh ở thời kỳ mãn tính do viêm cấp tính kéo dài, tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèodưới da, sờ căng rắn, sắc da tím tía, ấn nhẹ cũng làm cho bệnh nhân đau khôngchịu được, cơ thể phù nề, rêu lưỡi mỏng nhờn, chất lưỡi có ban điểm huyết ứ,mạch trầm tế mà sáp.- Phương trị: ích khí hoạt huyết thông lạc tán kết.- Phương thuốc: “tiểu kim đan gia giảm” (ngoại khoa to àn sinh tập).Ngũ linh chi Thảo ô 10g 6gNhũ hương Mộc miết tử 8g 6gBạch dáng hương Địa long 8g 10gMột dược Đương qui 8g 15gHoắc hương. 6g2.3. Viêm tắc tĩnh mạch sâu.2.3.1. Thấp nhiệt trở lạc, khí - huyết ứ trệ.- Giai đoạn đầu cấp tính, bệnh nhân thấysợ lạnh, phát sốt, miệng khát muốn uống,chi sưng nề đau nhức rõ, khi đi lại thấy đau kịch liệt, đại tiện táo, tiểu tiện ngắn đỏ,rêu lưỡi vàng nhờn hoặc chất lưỡi hồng, mạch huyền tế hoặc sác.- Phương trị: thanh nhiệt - lợi thấp - hoạt huyết - thông lạc.- Phương thuốc: “kỳ đương thang” gia thêm: liên kiều, hoàng bá, chi tử, đan bì đểthanh nhiệt - giải độc và lương huyết hoạt huyết.Nếu nhiệt độc tương đối thịnh, sưng nóng đỏ đau rõ, toàn thân mệt mỏi thì giathêm: bồ công anh, tử hoa địa đinh, hổ trượng để thanh nhiệt - giải độc.Nếu bụng chướng tiện bế thì gia thêm: chỉ xác, đại hoàng, mang tiêu để thông phủtiết nhiệt. Nếu nhiệt thịnh, tân thương, miệng khát tâm phiền phải gia th êm: hoàngliên, thiên hoa phấn, chi mẫu để thanh nhiệt, sinh tân, trừ phiền.2.3.2. Khí hư huyết ứ, hàn thấp ngưng trệ:- Tương ứng với thời kỳ mãn tính hoặc thời kỳ hồi phục hoặc sau phẫu thuật cơthể hư nhược, quá trình bệnh lâu ngày, chi sưng to căng chướng “ án chi bất lưuchỉ thực” (ấn không thấy lõm) nặng nề, đau đớn, chi lãnh ma mộc, bì phu xám tímrắn chắc, càng lâu các triệu chứng trên càng nặng, rêu lưỡi trắng mỏng, hoặc trắngnhờn, chất lưỡi nhợt có hằn răng, mạch trầm tế nhược.- Phương pháp điều trị: ích khí hoạt huyết, ôn thông kinh lạc.- Phương thuốc thường dùng: “ôn kinh thông lạc hoàn” hoặc “bát trân thang” giagiảm.Nếu đau nhiều có thể thêm: nhũ hương, một dược để hoạt huyết phá ứ.Nếu hạ chi sưng to chướng căng nhiều thì thêm phòng kỷ, mộc qua, ô dược, ty qualạc để trừ thấp thông tý.Nếu như mà tắc thành hòn khối khó tiêu phải thêm: tam lăng, bạch chỉ, vương bấtlưu hành để phá ứ tán kết.Nếu chi lạnh, ma mộc thì thêm: quế chi, tế tân để tán hàn thông lạc.Nếu thận tinh bất túc, lưng gối đau mỏi phải thêm: xuyên tục đoạn, đỗ trọng, thỏty tử để ích thận cường cân tốtTrong điều trị viêm tắc tĩnh mạch, phải chú ý có thể bệnh đứng giữa 2 thể, cả viêmtĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu, cần phải vận dụng linh hoạt.3. phương thuốc kinh nghiệm:+ Chi nề sưng to đau đớn:- Tân tiêu phiến (viêm tân tiêu): mỗi lần 5 viên, một ngày 2 lần uống.- Ngư tinh thảo 250g hoặc lá tươi mã xỉ hiện, thêm ít muối giã nát đắp ngoài nhiềulần vào chỗ đau.- Chọn thuốc giải độc: bồ công anh 30g; khổ sâm, ho àng bá, hoàng liên, mộc miếttử đều 12g; ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện chứng luận trị viêm tắc tĩnh mạch Biện chứng luận trị viêm tắc tĩnh mạch1. đại cương:-Theo Y học Cổ truyền: cơ chế bệnh sinh chủ yếu của viêm tắc tĩnh mạch là khí -huyết ngưng trệ, mạch lạc trở tắc làm cho tĩnh mạch lớp nông và lớp sâu đều bịtắc; có thể cấp tính hoặc mãn tính. Tuy nhiên, dù tắc tĩnh mạch nông hay tĩnhmạch sâu, về nguyên tắc đều phải chọn dùng thuốc hoạt huyết, hóa ứ thông lạc.Khi vận dụng cụ thể trên lâm sàng còn phải căn cứ vào thể chất mạnh hay yếu củabệnh nhân, căn cứ vào vị trí sâu hay nông, bệnh ho ãn hay cấp, trên cơ sở phânbiệt chi tiết chọn dùng các phương thuốc cho phù hợp. Các loại thuốc thườngdùng: thanh nhiệt - giải độc, lợi thấp tiêu thũng, ích khí tán hàn.-Viêm tĩnh mạch lớp sâu tương đối nặng trong thời kỳ cấp tính: nhấn mạnh dùngcác thuốc thanh nhiệt - giải độc, lương huyết - hoạt huyết.-Nếu như khi hình nhiệt đã giảm, huyết ứ trở lạc đã giải, mà thủy thấp lưu trệ, chithể vẫn còn sưng to (thũng chướng) thì phải căn cứ vào bệnh tình cụ thể mà thayđổi hoặc là dưỡng huyết để thông lạc (hư sinh ứ) hoặc là hoạt lạc để trừ thấp, dùngít hay nhiều tuỳ theo dùng thuốc khổ hàn thanh nhiệt dài hay ngắn.-Thời kỳ mãn tính, đa phần có hàn thấp trở lạc, khi trị liệu cần ích khí hoạt huyếtvà phải chú ý ôn kinh tán hàn.2. Biện chứng phương trị:2.1. Viêm tắc tĩnh mạch nông:Thời kỳ cấp tính, có triệu chứng tại chỗ đỏ sưng đông thống, sờ đau cự án, hoạtđộng chi thể bất lợi, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch tế sác hoặc huyền sác.- Phương trị: thanh nhiệt - giải độc - lợi thấp hoạt huyết.- Phương thuốc: “thanh nhiệt lợi thấp thang” gia giảm hoặc “tứ diệu tán’’ hợp “tứdiệu dũng an thang” gia giảm.2.2. Thể khí hư huyết ứ, mạch lạc ngưng kết:- Bệnh ở thời kỳ mãn tính do viêm cấp tính kéo dài, tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèodưới da, sờ căng rắn, sắc da tím tía, ấn nhẹ cũng làm cho bệnh nhân đau khôngchịu được, cơ thể phù nề, rêu lưỡi mỏng nhờn, chất lưỡi có ban điểm huyết ứ,mạch trầm tế mà sáp.- Phương trị: ích khí hoạt huyết thông lạc tán kết.- Phương thuốc: “tiểu kim đan gia giảm” (ngoại khoa to àn sinh tập).Ngũ linh chi Thảo ô 10g 6gNhũ hương Mộc miết tử 8g 6gBạch dáng hương Địa long 8g 10gMột dược Đương qui 8g 15gHoắc hương. 6g2.3. Viêm tắc tĩnh mạch sâu.2.3.1. Thấp nhiệt trở lạc, khí - huyết ứ trệ.- Giai đoạn đầu cấp tính, bệnh nhân thấysợ lạnh, phát sốt, miệng khát muốn uống,chi sưng nề đau nhức rõ, khi đi lại thấy đau kịch liệt, đại tiện táo, tiểu tiện ngắn đỏ,rêu lưỡi vàng nhờn hoặc chất lưỡi hồng, mạch huyền tế hoặc sác.- Phương trị: thanh nhiệt - lợi thấp - hoạt huyết - thông lạc.- Phương thuốc: “kỳ đương thang” gia thêm: liên kiều, hoàng bá, chi tử, đan bì đểthanh nhiệt - giải độc và lương huyết hoạt huyết.Nếu nhiệt độc tương đối thịnh, sưng nóng đỏ đau rõ, toàn thân mệt mỏi thì giathêm: bồ công anh, tử hoa địa đinh, hổ trượng để thanh nhiệt - giải độc.Nếu bụng chướng tiện bế thì gia thêm: chỉ xác, đại hoàng, mang tiêu để thông phủtiết nhiệt. Nếu nhiệt thịnh, tân thương, miệng khát tâm phiền phải gia th êm: hoàngliên, thiên hoa phấn, chi mẫu để thanh nhiệt, sinh tân, trừ phiền.2.3.2. Khí hư huyết ứ, hàn thấp ngưng trệ:- Tương ứng với thời kỳ mãn tính hoặc thời kỳ hồi phục hoặc sau phẫu thuật cơthể hư nhược, quá trình bệnh lâu ngày, chi sưng to căng chướng “ án chi bất lưuchỉ thực” (ấn không thấy lõm) nặng nề, đau đớn, chi lãnh ma mộc, bì phu xám tímrắn chắc, càng lâu các triệu chứng trên càng nặng, rêu lưỡi trắng mỏng, hoặc trắngnhờn, chất lưỡi nhợt có hằn răng, mạch trầm tế nhược.- Phương pháp điều trị: ích khí hoạt huyết, ôn thông kinh lạc.- Phương thuốc thường dùng: “ôn kinh thông lạc hoàn” hoặc “bát trân thang” giagiảm.Nếu đau nhiều có thể thêm: nhũ hương, một dược để hoạt huyết phá ứ.Nếu hạ chi sưng to chướng căng nhiều thì thêm phòng kỷ, mộc qua, ô dược, ty qualạc để trừ thấp thông tý.Nếu như mà tắc thành hòn khối khó tiêu phải thêm: tam lăng, bạch chỉ, vương bấtlưu hành để phá ứ tán kết.Nếu chi lạnh, ma mộc thì thêm: quế chi, tế tân để tán hàn thông lạc.Nếu thận tinh bất túc, lưng gối đau mỏi phải thêm: xuyên tục đoạn, đỗ trọng, thỏty tử để ích thận cường cân tốtTrong điều trị viêm tắc tĩnh mạch, phải chú ý có thể bệnh đứng giữa 2 thể, cả viêmtĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu, cần phải vận dụng linh hoạt.3. phương thuốc kinh nghiệm:+ Chi nề sưng to đau đớn:- Tân tiêu phiến (viêm tân tiêu): mỗi lần 5 viên, một ngày 2 lần uống.- Ngư tinh thảo 250g hoặc lá tươi mã xỉ hiện, thêm ít muối giã nát đắp ngoài nhiềulần vào chỗ đau.- Chọn thuốc giải độc: bồ công anh 30g; khổ sâm, ho àng bá, hoàng liên, mộc miếttử đều 12g; ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
38 trang 172 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0