Danh mục

Biến chứng Sỏi tiết niệu

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 381.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sỏi tiết niệu là một bệnh thường gặp trong cấp c ứu ngo ại khoa, còn gây r ất nhi ều bi ến chứng đối với hệ tiết niệu. Cơ chế bệnh sinh.-Cơ chế bệnh sinh rất phức tạp, yếu tố địa dư, khí hậu, nhiệt độ, chế độ ăn uống rất có ảnh hưởng đến sự hình thành sỏi. Đến nay chưa hiểu được rõ ràng về nguyên nhân và cơ chế hình thành sỏi, nhưng có 1 số yếu tố là yếu tố nguy cơ chắc chắn cho sự tạo sỏi:oRối loạn chuyển hoá....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng Sỏi tiết niệuSỎI TIẾT NIỆU 1 SỎI TIẾT NIỆU I. Đại cương:1. Định nghĩa: Sỏi t iết niệu là một bệnh thường gặp trong cấp cứu ngoại khoa, còn gây rất nhiều biến - chứng đối với hệ tiết niệu. Cơ chế bệnh sinh rất phức tạp, yếu tố địa dư, khí hậu, nhiệt độ, chế độ ăn uống rất có ảnh - hưởng đến sự hình thành sỏi. Đến nay chưa hiểu được rõ ràng về nguyên nhân và cơ chế hình thành sỏi, nhưng có 1 số yếu tố là yếu tố nguy cơ chắc chắn cho sự tạo sỏi: o Rối loạn chuyển hoá. o Nhiễm trùng. o Ứ đọng2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: 2.1. Nguyên nhân: - Rối loạn chuyển hoá. - Thay đổi pH nước tiểu (5,6 – 6,3). - Dị dạng đường tiết niệu. - Đa số trường hợp sỏi Calci là không rõ nguyên nhân, một số tăng calci là do chế độ ăn, bệnh lý: mất nước, nằm lầu, cường tuyến cận giáp gây tăng Calci và hạ Phospho. 2.2. Cơ chế hình thành sỏi: - Chưa rõ về cách thức tạo sỏi, tuy nhiên sỏi đựơc hình thành từ các chất tan trong nước chuyển sang dạng tinh thể. Sự kết tinh đuợc tạo ra bởi các yếu tố sau: o Tăng đậm độ nước t iểu -> làm cho các chất dễ kết tinh hơn. Có thể do tăng các chất bài tiết ở thận hoặc có thể do giảm bài niệu. o Giảm số lượng và chất lượng các chất ức chế sinh học tạo sỏi: Polyphosphat, Citrate, Mucopolysaccharide acide… o pH nước t iểu là một yếu tố quan trọng, thay đổi tuỳ thuộc vào thành phần hoá học của sỏi. o Tất cả những ứ đọng bất thượng hoặc có mặt của các vật thể lạ trong đường tiết niệu. - Tóm lại có những luận thuyết sau giải thích sự hình thành sỏi t iết niệu: o Thuyết quá mức bão hoà các chất vô cơ trong nước tiểu. o Thiếu yếu tố ức chế kết tinh. o Do tổn thương đường t iết niệu tạo nên cấu trúc hữu cơ. o Sinh sỏi do nhiễm khuẩn. o Hấp thụ nhiều các chất sinh sỏi (Acid uric, oxalate…) 2.3. Cấu trúc, thành phần hoá học của sỏi tiết niệu: - Sỏi Calci oxalate, Calci Phosphat. - Sỏi Phosphat Amonium Magnesium – PAM (Struvite): do vi khuẩn lên men ure (kiềm hóa nước tiểu) gây nên. 2 Một số ít sỏi do chuyển hoá: Acid uric, cystine.- Cấu trúc của sỏi - mạng hữu cơ: Mucopolysacccharide, Mucoprotein, glycoproteins cùng- với sự lắng đọng các chất vô cơ Calci, Phosphat.2.4. Đặc điểm của 1 số loại sỏi: 2.4.1. Theo cấu tạo hoá học của sỏi:- Sỏi Calci Oxalate: o Là loại sỏi hay gặp, đựơc tạo điều kiện bởi sự tăng Calci máu, sự tăng này có thể thứ phát sau một số bệnh như:  Cưòng cận giáp.  Tăng hấp thu vitamin D.  Tăng hấp thu vitamin A.  Ung thư xương hoặc di căn của ung thư vào xương.  U tế bào nguyên sinh. o Sự tăng calci máu có thể là nguyên phát do một số yếu tố bệnh sinh:  Tăng hấp thu calci ở đường tiêu hoá.  Tiêu xương quá mức.  Bài t iết calci quá mức ở thận. o Tuy nhiên dù là nguyên nhân nào thì yếu tố dinh dưỡng dưỡng cũng đóng 1 vai trò hết sức quan trọng. Sỏi calci là sỏi cản quang thường có kích thước nhỏ, hình thù đa dạng, xù xì, ít khi có hình san hô.- Sỏi Calci Phosphat: có màu vàng hoặc nâu, rất rắn, kích thước đa dạng có thể có hình san hô, trên X-quang thường có hình đồng tâm.- Sỏi PAM (Struvite): o Có màu vàng, bờ mủn, thường có dạng san hô. o Sỏi được hình thành trong mô i trường kiềm, thứ phát sau nhiễm khuẩn hệ t iết niệu với loại vi khuẩn sinh sản trong nước t iểu: ở đây có 1 vòng xoắn bệnh lý: nhiễm trùng tạo ra sỏi, rồi đến sỏi gây ứ đọng nhiễm trùng. Những sỏi này thường rất lớn, đóng khuôn theo các xoang trong và ngoài thận – sỏi san hô.- Sỏi Acid Uric: o Thường tròn, nhẵn có màu xanh đậm hoặc đỏ nâu. o Rất rắn, thường nhiều viên và có kích thước đa dạng. o Trên phim X-quang không cản quang, nếu kết hợp với Calci oxalat thì cản quang ít. o Đựơc hình thành bởi pH nước t iểu acid và tăng bài tiết acid uric, pH nước t iểu đóng vai trò nổi bật và chính là cơ sở cho việc điều trị sỏi acid uric. o Tăng acid uric niệu thứ phát trong các bệnh thứ phát như:  Goute.  Một số bệnh như ung thư: lymphoma, leucemia, myeloma.  Một số thuốc bài niệu.  Một số bệnh di truyền. o Tăng acid uric niệu cũng có thể là nguyên phát, không rõ nguyên nhân. Các thức ăn giầu purine, giầu protein động vật và sự thiếu nước là các yếu tố thuận lợi.- Sỏi Cystine: rất hiếm gặp, nhưng nguyên chất. Trơn, màu vàng sáng, thường nhiều viê n hoặc san hô hai bên, ít c ...

Tài liệu được xem nhiều: