Danh mục

Biến chứng tại chổ sau rút ống thông động mạch ở bệnh nhân chụp can thiệp mạch vành qua da tại Bệnh viện Tim mạch An Giang

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.11 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát biến chứng (mạch máu) tại chỗ sau rút ống thông động mạch qua da và các yếu tố liên quan. Phương pháp: cắt ngang mô tả.Kết quả: Có 83 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu: khối máu tụ nhỏ ở 5 bệnh nhân (6%), giả phình mạch (0%), dò độnh tĩnh mạch (0%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng tại chổ sau rút ống thông động mạch ở bệnh nhân chụp can thiệp mạch vành qua da tại Bệnh viện Tim mạch An Giang BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng , CNĐD Nguyễn Hoài Nam, ĐD Đào Duy Kiệt , ĐD Phan Văn Dững1TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát biến chứng (mạch máu) tại chỗ sau rút ống thông động mạch qua da và các yếu tốliên quan. Phương pháp: cắt ngang mô tả.Kết quả: Có 83 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu: khốimáu tụ nhỏ ở 5 bệnh nhân (6%), giả phình mạch (0%), dò độnh tĩnh mạch (0%). Không có sự khác biệtcó ý nghĩa thống kê liên quan giữa biến chứng (mạch máu) tại chổ với thời gian thủ thuật, thời gian épmạch bằng tay, thời gian ép mạch bằng băng cuộn. Kết luận: Biến chứng mạch máu tại chổ sau rút ốngthông động mạch qua da của 83 BN tại BVTM AG là không đáng kể.ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta đã triển khai chụp động mạch vành từ 1996. Đến nay trên cả nướcđã có nhiều trung tâm, BV thực hiện chụp và can thiệp động mạch vành. Tại AnGiang, bệnh viện Tim Mạch được hưởng thụ từ dự án hổ trợ y tế vùng ĐBSCL,chuẩn bị đưa vào hoạt động hệ thống chụp mạch kỹ thuật số xoá nền (DSA- DigitalSubtraction Angiography). Một số tai biến có thể xảy ra trong quá trình thông tim vàcan thiệp liên quan đến vị trí chọc mạch bao gồm: chảy máu vị trí chọc, khối máu tụ, giảphồng động mạch, thông động tĩnh mạch, tắc động mạch, thiếu máu, hoại tử đoạn xa,phản xạ cường phế vị gây tụt huyết áp và nhịp chậm. Do đó rút ống thông động mạchphải được thực hiện bời người có chuyên môn để tránh những biến chứng có thể xảy ra.Để đảm bảo thủ thuật thành công vai trò chăm sóc của người điều dưỡng rất quan trọng.Trong đó có việc phòng ngừa và phát hiện biến chứng mạch máu ngoại biên tại vị trí đặtống thông động mạch, một biến chứng thường gặp sau chụp và can thiệp mạch vành.Bên cạnh việc huấn luyện điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân trước và sau thủ thuật tại cáctrung tâm lớn như Bệnh viện Bạch Mai, Viện Tim TP Hồ Chí Minh. Tuy vậy, thực tếkinh nghiệm trong việc rút ống thông động mạch và phát hiện biến chứng mạch máu tạichỗ ở Bệnh viện Tim mạch An Giang là vấn đề mới mẽ đối với ĐD khao TM-CT. Vìvậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm vào các muc tiêu dưới đây.1 Khoa Tim mạch – Can thiệp 1MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Khảo sát biến chứng (mạch máu) tại chỗ sau rút ống thông động mạch. 2. Các yếu tố liên quan với biến chứng (mạch máu) tại chỗ sau rút ống thông độngmạch.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả.Đối tượng nghiên cứu Tất cả các trường hợp được chọn vào nghiên cứu là những bệnhnhân được chụp – can thiệp mạch vành tại phòng thông tim Bệnh Viện Tim Mạch AnGiang từ 17/07/2013 đến 17/10/2013.Tiêu chuẩn chẩn đoán: Biến chứng sớm: Máu tụ: là một bộ sưu tập của máu , thường vón cục , bên ngoàicác mạch máu có thể xảy ra vì chấn thương vào thành mạch máu cho phép máu bị ròrỉ ra ngoài vào các mô. Các mạch máu bị hư hỏng có thể là một động mạch , tĩnhmạch, hoặc mao mạch, và chảy máu có thể rất nhỏ , chỉ với một dấu chấm máu hoặcnó có thể lớn và gây mất máu đáng kể. + Máu tụ nhỏ: 1 - 5 cm đường kính. + Máu tụ lớn: > 5 cm đường kính. Biến chứng muộn: + Dò động tĩnh mạch: là sự nối thông bất thường giữa động mạch và tĩnh mạch.  Có tiếng thổi liên tục, tăng lên thì tâm thu.  Sờ có rung miu.  Có một khối đập, mạch ở xa yếu, khối máu tụ sâu.  Nghi ngờ: Siêu âm Doppler và chụp mạch.  Tiếng thổi liên tục, khối u đập.  Sờ có rung miu, mạch ở xa yếu.  Chèn ép thần kinh, dãn tĩnh mạch nông.  Suy tim. 2  Siêu âm Doppler mạch là cần thiết. + Giả phình mạch: là do làm rách thành bên của động mạch, qua đó máu chảy rangoài tạo thành một bọc máu tụ, sau 1 thời gian bọc máu tụ trở thành túi giả phình độngmạch: o Có 1 vỏ xơ dày, chắn. o Thành túi phình không có cấu trúc hai hoặc ba lớp của thành động mạch. o Nghe hoặc sờ trên chỗ phình có thể thấy tiếng rung hoặc cảm giác rungtheo nhịp mạch đập. o Các phồng động mạch lớn có thể gây rối loạn tuần hoàn tại chổ, gây viêmnhiễm, hình thành cục máu đông (gây tắc mạch)...Tiêu chuẩn lọai trừ: các trường hợp không rút ống thông động mạch hoặc không thểkhảo sát biến chứng sau rút ống thông động mạch như: tử vong, huyết động không ổnđịnh sau chụp – can thiệp cần lưu ống thông động mạch, chuyển tuyến trên cấp cứu.Tiến hành nghiên cứu: tất cả người bệnh đủ tiêu chuẩn chẩn đoán, không tiêu chuẩnloại trừ được đưa vào nghiên cứu của chúng tôi. Người sau khi làm thủ thuật sẽ được tiến hành theo qui trình Khoa Tim mạch –Can thiệp[1]:- Đối với đường vào động mạch quay: ống thông sẽ được rút ngay sau thủ thuật,băng ép bằng tay # 5 phút sau đó băng ép bằng băng cuộn, theo dõi mỗi 2 giờ và tháobăng ép sau 6 giờ.- Đối với với đường vào động mạch đùi: ống thông sẽ được rút ngay sau thủ thuậtchụp mạch vành, đối với các trường hợp can thiệp ống thông sẽ được rút sau 1 giờ,dùng lực của 3 ngón (2,3,4) và thẳng cánh tay ép mạnh lên vị trí chọc mạch (trước lỗchọc trên da khoảng 1 cm), ép cố định ít nhất 15 phút với động mạch, trong thời gianép không được thả tay, day, hoặc di động tay… Kiểm tra không còn chảy máu hoặctụ máu, tiến hành băng ép bằng băng cuộn, theo dõi, nới mỗi 2 giờ và tháo băng ép sau24 giờ.Theo dõi - Kiểm tra chảy máu tại vị trí vết chọc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: