Danh mục

Biến chứng võng mạc mắt ở bệnh nhân đái tháo đường

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 784.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở các nước châu Âu và Mỹ, biến chứng mắt do bệnh đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở những người trong độ tuổi lao động. Tại Việt Nam, với tỷ lệ người mắc đái tháo đường đang tăng nhanh, thì số người bị biến chứng mắt do bệnh này cũng đang xu hướng tăng lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng võng mạc mắt ở bệnh nhân đái tháo đường Biến chứng võng mạc mắt ở bệnh nhân đái tháo đườngỞ các nước châu Âu và Mỹ, biến chứng mắt do bệnh đái tháo đường lànguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở những người trong độ tuổi lao động.Tại Việt Nam, với tỷ lệ người mắc đái tháo đường đang tăng nhanh, thì sốngười bị biến chứng mắt do bệnh này cũng đang xu hướng tăng lên. Ảnh minh hoạTrong đó, biến chứng võng mạc mắt được xác định là biến chứng phổ biến.Biến chứng này có thể dẫn đến mù lòa nếu không được điều trị đúng cách vàkịp thời.Để hiểu được điều này, đầu tiên cần xác định: Võng mạc mắt giốngnhư một chiếc máy quay phim, giúp ghi nhận lại tất cả các hình ảnh, sau đóchuyển các hình ảnh này thành các tín hiệu điện tử để não có thể nhận biếtvà giải mã được.Trong võng mạc có một vùng nhỏ có tác dụng ghi nhận những hình ảnh nhỏ,những chi tiết rất sắc nét gọi là hoàng điểm. Võng mạc và hoàng điểm đượcnuôi dưỡng bởi nhiều mao mạch nằm ở trong và phía sau võng mạc.Ở người mắc đái tháo đường: đường máu cao sẽ gây tổn thương, phá hủythành các mao mạch ở đáy mắt, gây xuất huyết, phù nề, sẽ dẫn đến đục dịchkính, bong võng mạc. Theo thời gian, nó có thể làm mắt bị giảm hoặc mấtkhả năng thu nhận các tín hiệu ánh sáng, biểu hiện lâm sàng là giảm thị lựchoặc mất thị lực hoàn toàn.Có một thực tế mà ít người biết: sau khoảng 10-15 năm mắc đái tháo đườngthì có tới 90% người tiểu đường type I và 60% người tiểu đường type II bịbiến chứng võng mạc mắt. Trong đó 50% dẫn đến mù lòa. Chính vì vậy, cácbệnh nhân đái tháo đường cần đi khám mắt định kỳ, tốt nhất là 6 tháng/1 lầnvà được khám bởi bác sĩ chuyên khoa mắt để làm chậm lại quá trình biếnchứng và tổn thương ở võng mạc.Các yếu tố chính dự đoán bệnh võng mạc ở bệnh nhân đái tháo đường là thờigian bị bệnh, kiểm soát đường máu kém, tăng huyết áp và rối loạn mỡ máu.Các yếu tố khác có tác động đến biến chứng võng mạc mắt ở người đái tháođường type 2 là khi họ có thai, bị thiếu máu và có bệnh lý thận đi kèm. Vìvậy, để làm chậm quá trình biến chứng ở mắt, những người đái tháo đườngcần kiểm soát tốt đường huyết của mình, phối hợp với các chỉ dẫn khác củabác sĩ.Ngoài ra, các bệnh nhân đái tháo đường cũng có nguy cơ cao bị các bệnhmắt khác như đục thủy tinh thể, glaucoma, tắc động mạch võng mạc… Biếnchứng mắt tuy không gây chết người nhưng lại cực kỳ nguy hiểm vì thườnggây tàn phế và làm mất khả năng lao động. Vì vậy, theo các bác sĩ, ngườimắc đái tháo đường không được phép chủ quan, cần tuân thủ chặt chẽ chế độkhám bệnh định kỳ theo hướng dẫn của các bác sĩ.- Đối với bệnh nhân chưa có bệnh lý võng mạc: khám mắt 1 lần/năm.- Đối với bệnh nhân có bệnh lý võng mạc: khám mắt làm mạch ký huỳnhquang 6 tháng 1 lần. Chú ý theo dõi tổn hại hoàng điểm. Nếu đã có làm laserliệu pháp, nên kiểm tra 4 tháng 1 lần.- Đối với bệnh nhân đã có bệnh lý võng mạc tăng sinh: Laser quang đôngliệu pháp kiểm tra mắt 2 tháng 1 lần.

Tài liệu được xem nhiều: