Danh mục

Biển, đảo Việt Nam và 500 câu hỏi đáp: Phần 2

Số trang: 187      Loại file: pdf      Dung lượng: 20.14 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (187 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu cung cấp những thông tin cơ bản về pháp lý, từ các quy định của luật pháp quốc tế về biển đã được cộng đồng quốc tế ký kết cách đây hơn 30 năm cho đến những điều luật cơ bản của Luật biển Việt Nam mới được thông qua... Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biển, đảo Việt Nam và 500 câu hỏi đáp: Phần 2Luật Biển Việt Nam 2012 giải thích kháiniệm “vùng biển Việt Nam” như thế nào?Điều 3 thuộc Chương I của Luật Biển Việt Nam 2012 giảithích khái niệm “vùng biển Việt Nam” được áp dụng trong khuônkhổ Luật Biển Việt Nam 2012 như sau:“Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếpgiáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủquyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của ViệtNam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tếvề biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên và phù hợp với Công ước của Liên hợp quốcvề Luật Biển năm 1982”.Luột Biển Việt Nam 2012 giải thích kháiniệm “vùng biển quốc tế” như thế nào?Điều 3 thuộc Chương I của Luật Biển Việt Nam 2012 giảithích khái niệm “vùng biển quốc tế” được áp dụng trong khuônkhổ Luật Biển Việt Nam 2010 như sau:“Vùng biển quốc tế là tấ t cả các vùng biển nằm ngoài vùngđặc quyền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác, nhưngkhông bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển”.Nguyên tắc quản lý và bảo vệ biển đượcđề ra trong Luật Biển Việt Nam 2012 nhưthế nào?Trong Điều 4 của Luật Biển Việt Nam 2012 đã nêu rõ 3nguyên tắc quản lý và bảo vệ biển như sau:1.Quản lý và bảo vệ biển được thực hiện thống nhất theoquy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương LiênhỢp quốc và các điều ước quốc tế khác mà nước Cộng hòa xã hội500 CÂU HỎI ĐÁP VỀ Biển, ĐỂoYiệT nnm217chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.2. Các cơ quan, tổ chức và mọi công dân Việt Nam có tráchnhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốcgia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên vàmôi trường biển.3. Nhà nước giải quyết các tranh chấp liên quan đến biển,đảo với các nước khác bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp vớiCông ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, pháp luậtvà thực tiễn quốc tế.Chính sách quản lý và bảo vệ biển dượcđề ra trong Luật Biển Việt Nam 2012 nhưthế nào?Trong Điều 5 của Luật Biển Việt Nam 2012 đã nêu rõ 6 nộidung trong chính sách quản lý và bảo vệ biển như sau:1. Phát huy sức m ạnh toàn dân tộc và thực hiện các biệnpháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tàiphán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tàinguyên và môi trường biển, phát triển kinh tế biển.2. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạchquản lý, sử dụng, khai thác, bảo vệ các vùng biển, đảo và quầnđảo một cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triểnkinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.3. Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư,tiền vôn và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vàoviệc sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế biển, bảo vệ tàinguyên và môi trường biển, phát triển bền vững các vùng biểnphù hợp với điều kiện của từng vùng biển và bảo đảm yêu cầuquốc phòng, an ninh; tăng cường thông tin, phổ biến về tiềmnăng, chính sách, pháp luật về biển.4. Khuyến khích và bảo vệ hoạt động thủy sản của ngưdân trên các vùng biển, bảo hộ hoạt động của tổ chức, côngdân Việt Nam ngoài các vùng biển Việt Nam phù hợp với điềuước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên, pháp luật quốc tế, pháp luật của quôc gia ven biểncó liên quan.218500 CÂU HỎI ĐÁP VỀ Biển, oảoYiệT nnm5. Đầu tư bảo đảm hoạt động của các lực lượng làm nhiệm vụtuần tra, kiểm soát trên biển, nâng cấp cơ sở hậu cần phục vụcho các hoạt động trên biển, đảo và quần đảo, phát triển nguồnnhân lực biển.6. Thực hiện các chính sách ưu tiên đối với nhân dân sinhsống trên các đảo và quần đảo; chế độ ưu đãi đối với các lực lượngtham gia quản lý và bảo vệ các vùng biển, đảo và quần đảo.Luật Biển Việt Nam 2012 quy dịnh nhửngnội dung nào có thể hỢp tác quốc tếvề biển?Trong Điều 6 của Luật Biến Việt Nam 2012, bên cạnh việckhẳng dinh Nhà nước Việt Nam chủ trương đẩy mạnh hợp tácquốc tế về biển với tấ t cả các nước, các tổ chức quốc tế và khuvực trên cơ sở pháp luật quốc tế và nguyên tắc tôn trọng độc lập,chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, đôi bên cùng có lợi,cũng đã đề ra 7 nội dung cụ thể trong lĩnh vực hợp tác quốc tếvề biển của Việt Nam như sau:(1) Điều tra, nghiên cứu biển, đại dương; ứng dụng khoa học,kỹ thuật và công nghệ;(2) ứ n g phó với biến đổi khí hậu, phòng chống và cảnh báothiên tai;(3) Bảo vệ đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái biển;(4) Phòng chống ô nhiễm môi trường biển, xử lý chất thải từhoạt dộng kinh tế biển, ứng phó sự cố tràn dầu;(5) Tìm kiếm, cứu nạn trên biển;(6) Phòng, chống tội phạm trên biển;(7) Khai thác bền vững tài nguyên biển, phát triển du lịch biển.Trong Luật Biển Việt Nam 2012, biên giớiquốc gia trên biển của Việt Nam dưỢcx á c định như thế nào?Tại Điều 11 của Luật Biển Việt Nam 2012 đã xác định biêngiới quốc gia trên biển của Việt Nam là ranh giới ngoài của lãnh500 CẢU HỎI ĐÁP VỂ Biển, Đ àoviệTnnn219hải, tức là ranh giới ngoài của vùng biển có chiều rộng 12 h ...

Tài liệu được xem nhiều: