Biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội và sự thay đổi tín ngưỡng Phật giáo Nam tông sang đạo Tin lành của người Khmer ở Nam Bộ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.75 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nói về các hiện tượng tôn giáo, hay các hình thái ý thức xã hội, C. Mác không coi chúng như là những sự vật tự nó hay những đặc trưng vốn có của các xã hội hay các nhóm người trong lịch sử, mà ông luận giải rằng sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo xuất phát từ hiện thực khách quan và nguồn gốc quan trọng nhất của tôn giáo chính là điều kiện kinh tế - xã hội. Bài viết này, chúng tôi coi sự cải đạo của người Khmer từ Phật giáo Nam tông sang Tin Lành như một sự biến đổi đặc biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội và sự thay đổi tín ngưỡng Phật giáo Nam tông sang đạo Tin lành của người Khmer ở Nam Bộ66 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 6 (274) 2021 BIẾN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ THAY ĐỔI TÍN NGƯỠNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG SANG ĐẠO TIN LÀNH CỦA NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ NGUYỄN ĐỨC DŨNG* ĐỖ THU HƯỜNG**Khi nói về các hiện tượng tôn giáo, hay các hình thái ý thức xã hội, C. Máckhông coi chúng như là những sự vật tự nó hay những đặc trưng vốn có của cácxã hội hay các nhóm người trong lịch sử, mà ông luận giải rằng sự xuất hiện vàtồn tại của tôn giáo xuất phát từ hiện thực khách quan và nguồn gốc quan trọngnhất của tôn giáo chính là điều kiện kinh tế - xã hội. Từ quan điểm duy vật lịchsử này của C. Mác, chúng tôi nghiên cứu sự ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế - xãhội đến biến đổi tín ngưỡng, tôn giáo của người Khmer ở Nam Bộ trong mốiquan hệ với chính quá trình biến đổi kinh tế - xã hội, nhất là trong công cuộc đổimới ở nước ta hiện nay. Bài viết này, chúng tôi coi sự cải đạo của người Khmertừ Phật giáo Nam tông sang Tin Lành như một sự biến đổi đặc biệt.Từ khóa: cơ cấu kinh tế - xã hội, biến đổi tín ngưỡng, tôn giáo, người Khmer, NamBộNhận bài ngày: 15/11/2020; đưa vào biên tập: 20/12/2020; phản biện: 15/3/2021;duyệt đăng: 5/6/20211. DẪN NHẬP kê, 2019). Tỷ lệ đô thị hóa cũng đãKể từ khi Việt Nam bước vào công tăng gần gấp đôi so với những nămcuộc đổi mới kinh tế xã hội (1986) cho 80 của thế kỷ XX (từ 20% lên 38%).đến nay, nền kinh tế đã chuyển dịch Điều này cho thấy cơ cấu kinh tế củatheo hướng công nghiệp hóa và đô thị nước ta dưới tác động của nền kinh tếhóa ngày càng mạnh mẽ. Cơ cấu thị trường và quá trình công nghiệpGDP năm 2018 của cả nước cho thấy hóa đã chuyển dịch mạnh mẽ từ kinhkhu vực nông lâm thủy sản, mặc dù tế nông nghiệp sang kinh tế côngvẫn tăng hàng năm song chỉ còn nghiệp và dịch vụ. Về mặt xã hội, tỷ lệchiếm 8,7% trong mức tăng trưởng hộ nghèo trong cả nước giảm nhanhchung, trong khi khu vực công nghiệp, từ 58% năm 1993 xuống 14,5% nămxây dựng chiếm tới 48,6% và khu vực 2008, nhờ đó mà khoảng gần 30 triệudịch vụ chiếm 42,7% (Tổng cục Thống người đã thoát nghèo trong giai đoạn này. Đây là thành tựu rất ấn tượng đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận và*, ** Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. đánh giá cao. Cùng với những cảiNGUYỄN ĐỨC DŨNG - ĐỖ THU HƢỜNG – BIẾN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ… 67thiện căn bản về mức sống, chất là khi con cái lập gia đình, cha mẹlượng cuộc sống của người dân cũng chia đất để canh tác, hình thành hộđược cải thiện trong tiếp cận các dịch gia đình mới. Các hộ có con cái ởvụ giao thông, cung cấp nước sạch, cùng trên khu đất của gia đình cha mẹ,điện, giáo dục và y tế… Đa số các tạo thành một đại gia đình nhưng vẫnvùng nông thôn đã phát huy được độc lập với nhau về kinh tế. Sở hữunhững lợi thế của kinh tế hộ gia đình. chung trong đại gia đình chỉ là giếngCác chính sách ưu đãi của nhà nước nước, cây rơm hay các khu sân vườn.trong quá trình chuyển dịch cơ cấu Do đặc trưng của kinh tế hộ gia đình,kinh tế nông thôn để tiếp cận với kinh mỗi hộ gia đình Khmer ở Đồng bằngtế thị trường đã căn bản chuyển dịch sông Cửu Long đều có khu đất ở, đấtđược cơ cấu kinh tế hộ gia đình, nhờ trồng lúa. Nơi cư trú thường ở cácđó, ngày càng nhiều hộ gia đình có giồng đất cao và đất thấp xung quanhnguồn thu nhập cao và ổn định. Trong để trồng lúa. Khi các hộ gia đình phátnhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đã triển từ đơn vị gia đình nhỏ thành đạicó nhiều chương trình phát triển kinh gia đình gồm gia đình cha mẹ và cáctế xã hội ở nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo gia đình con cháu, đất đai được chiagiảm mạnh, tuy nhiên tỷ lệ này chủ cho các gia đình con cháu để mỗi giayếu tập trung ở khu vực đồng bào các đình đều là một đơn vị kinh tế hộ giadân tộc thiểu số, những người nhập đình riêng biệt và độc lập với nhau,cư đô thị. Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo mặc dù sự hợp tác tương trợ lẫn nhaucủa người dân tộc Khmer năm 2009 là giữa các thành viên trong đại gia đình34,6% so với tỷ lệ chung trên cả nước vẫn là nguyên tắc đạo đức và nghĩalà 14,5%, dân tộc Khmer có tỷ lệ vụ. Không gian cư trú và canh tác củanghèo thấp nhất so với tất cả các một đại gia đình hay một tập hợp cácnhóm dân tộc thiểu số khác (có tỷ lệ đơn vị kinh tế hộ gia đình như thế,từ 45% đến 73%) (Viện khoa học xã theo cách gọi của người Khmer Namhội Việt Nam, 2011: 83). Bộ là một phum. Mỗi phum thường chỉMặc dù tình trạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội và sự thay đổi tín ngưỡng Phật giáo Nam tông sang đạo Tin lành của người Khmer ở Nam Bộ66 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 6 (274) 2021 BIẾN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ THAY ĐỔI TÍN NGƯỠNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG SANG ĐẠO TIN LÀNH CỦA NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ NGUYỄN ĐỨC DŨNG* ĐỖ THU HƯỜNG**Khi nói về các hiện tượng tôn giáo, hay các hình thái ý thức xã hội, C. Máckhông coi chúng như là những sự vật tự nó hay những đặc trưng vốn có của cácxã hội hay các nhóm người trong lịch sử, mà ông luận giải rằng sự xuất hiện vàtồn tại của tôn giáo xuất phát từ hiện thực khách quan và nguồn gốc quan trọngnhất của tôn giáo chính là điều kiện kinh tế - xã hội. Từ quan điểm duy vật lịchsử này của C. Mác, chúng tôi nghiên cứu sự ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế - xãhội đến biến đổi tín ngưỡng, tôn giáo của người Khmer ở Nam Bộ trong mốiquan hệ với chính quá trình biến đổi kinh tế - xã hội, nhất là trong công cuộc đổimới ở nước ta hiện nay. Bài viết này, chúng tôi coi sự cải đạo của người Khmertừ Phật giáo Nam tông sang Tin Lành như một sự biến đổi đặc biệt.Từ khóa: cơ cấu kinh tế - xã hội, biến đổi tín ngưỡng, tôn giáo, người Khmer, NamBộNhận bài ngày: 15/11/2020; đưa vào biên tập: 20/12/2020; phản biện: 15/3/2021;duyệt đăng: 5/6/20211. DẪN NHẬP kê, 2019). Tỷ lệ đô thị hóa cũng đãKể từ khi Việt Nam bước vào công tăng gần gấp đôi so với những nămcuộc đổi mới kinh tế xã hội (1986) cho 80 của thế kỷ XX (từ 20% lên 38%).đến nay, nền kinh tế đã chuyển dịch Điều này cho thấy cơ cấu kinh tế củatheo hướng công nghiệp hóa và đô thị nước ta dưới tác động của nền kinh tếhóa ngày càng mạnh mẽ. Cơ cấu thị trường và quá trình công nghiệpGDP năm 2018 của cả nước cho thấy hóa đã chuyển dịch mạnh mẽ từ kinhkhu vực nông lâm thủy sản, mặc dù tế nông nghiệp sang kinh tế côngvẫn tăng hàng năm song chỉ còn nghiệp và dịch vụ. Về mặt xã hội, tỷ lệchiếm 8,7% trong mức tăng trưởng hộ nghèo trong cả nước giảm nhanhchung, trong khi khu vực công nghiệp, từ 58% năm 1993 xuống 14,5% nămxây dựng chiếm tới 48,6% và khu vực 2008, nhờ đó mà khoảng gần 30 triệudịch vụ chiếm 42,7% (Tổng cục Thống người đã thoát nghèo trong giai đoạn này. Đây là thành tựu rất ấn tượng đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận và*, ** Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. đánh giá cao. Cùng với những cảiNGUYỄN ĐỨC DŨNG - ĐỖ THU HƢỜNG – BIẾN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ… 67thiện căn bản về mức sống, chất là khi con cái lập gia đình, cha mẹlượng cuộc sống của người dân cũng chia đất để canh tác, hình thành hộđược cải thiện trong tiếp cận các dịch gia đình mới. Các hộ có con cái ởvụ giao thông, cung cấp nước sạch, cùng trên khu đất của gia đình cha mẹ,điện, giáo dục và y tế… Đa số các tạo thành một đại gia đình nhưng vẫnvùng nông thôn đã phát huy được độc lập với nhau về kinh tế. Sở hữunhững lợi thế của kinh tế hộ gia đình. chung trong đại gia đình chỉ là giếngCác chính sách ưu đãi của nhà nước nước, cây rơm hay các khu sân vườn.trong quá trình chuyển dịch cơ cấu Do đặc trưng của kinh tế hộ gia đình,kinh tế nông thôn để tiếp cận với kinh mỗi hộ gia đình Khmer ở Đồng bằngtế thị trường đã căn bản chuyển dịch sông Cửu Long đều có khu đất ở, đấtđược cơ cấu kinh tế hộ gia đình, nhờ trồng lúa. Nơi cư trú thường ở cácđó, ngày càng nhiều hộ gia đình có giồng đất cao và đất thấp xung quanhnguồn thu nhập cao và ổn định. Trong để trồng lúa. Khi các hộ gia đình phátnhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đã triển từ đơn vị gia đình nhỏ thành đạicó nhiều chương trình phát triển kinh gia đình gồm gia đình cha mẹ và cáctế xã hội ở nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo gia đình con cháu, đất đai được chiagiảm mạnh, tuy nhiên tỷ lệ này chủ cho các gia đình con cháu để mỗi giayếu tập trung ở khu vực đồng bào các đình đều là một đơn vị kinh tế hộ giadân tộc thiểu số, những người nhập đình riêng biệt và độc lập với nhau,cư đô thị. Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo mặc dù sự hợp tác tương trợ lẫn nhaucủa người dân tộc Khmer năm 2009 là giữa các thành viên trong đại gia đình34,6% so với tỷ lệ chung trên cả nước vẫn là nguyên tắc đạo đức và nghĩalà 14,5%, dân tộc Khmer có tỷ lệ vụ. Không gian cư trú và canh tác củanghèo thấp nhất so với tất cả các một đại gia đình hay một tập hợp cácnhóm dân tộc thiểu số khác (có tỷ lệ đơn vị kinh tế hộ gia đình như thế,từ 45% đến 73%) (Viện khoa học xã theo cách gọi của người Khmer Namhội Việt Nam, 2011: 83). Bộ là một phum. Mỗi phum thường chỉMặc dù tình trạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu kinh tế - xã hội Biến đổi tín ngưỡng Hiện tượng tôn giáo Hình thái ý thức xã hội Phật giáo Nam tôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quan niệm vô thần của J–P. Sartre và ý nghĩa nhân sinh của nó
7 trang 91 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
Bài giảng Triết học - Chương 13: Ý thức xã hội
45 trang 29 0 0 -
Đối diện với con người của thuyết hiện sinh
8 trang 29 0 0 -
Về vấn đề tính khoa học của triết học, một hình thái ý thức xã hội
9 trang 26 0 0 -
ĐỀ TÀI 5: Ý THỨC XÃ HỘI - HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
25 trang 20 0 0 -
Bài giảng môn Triết học: Chương 7 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
17 trang 20 0 0 -
9 trang 19 1 0
-
11 trang 19 0 0
-
Văn hóa khất thực của cộng đồng tu sĩ Phật giáo Nam tông tại Thừa Thiên Huế
7 trang 19 0 0