Biến đổi kết cấu của quần xã chim trong các sinh cảnh khác nhau tại thị trấn Xuân Mai
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.11 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Biến đổi kết cấu của quần xã chim trong các sinh cảnh khác nhau tại thị trấn Xuân Mai so sánh kết cấu của quần xã chim trong các sinh cảnh tự nhiên và sinh cảnh nhân tạo, tiến hành thảo luận về mối quan hệ tương hỗ giữa quần xã chim với sinh cảnh và ảnh hưởng từ hoạt động của con người đối với sự biến đổi kết cấu quần xã chim vốn có ý nghĩa thực tiễn, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quản lý tài nguyên chim hoang dã và bảo vệ môi trường tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi kết cấu của quần xã chim trong các sinh cảnh khác nhau tại thị trấn Xuân Mai Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường BIẾN ĐỔI KẾT CẤU CỦA QUẦN XÃ CHIM TRONG CÁC SINH CẢNH KHÁC NHAU TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI Nguyễn Quốc Hoàng1, Nguyễn Đắc Mạnh2 1 KS. Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Hòa Bình - Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn 2 TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Kết cấu quần xã chim trong hai sinh cảnh tự nhiên (rừng thứ sinh, đất ngập nước theo mùa) và hai sinh cảnh nhân tạo (khu dân cư, ruộng nước + hồ thả cá) tại thị trấn Xuân Mai được điều tra từ cuối tháng 11 năm 2015 đến hết tháng 01 năm 2016. Vận dụng các phương pháp thống kê và kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng đã tiến hành nghiên cứu quy luật biến đổi kết cấu quần xã chim trong các sinh cảnh khác nhau. Kết quả chỉ rõ: Độ phong phú, tính đồng đều cũng như tính đa dạng của quần xã chim ở rừng thứ sinh đều cao nhất trong bốn sinh cảnh, mặc dù số loài chim ở khu dân cư là ít nhất nhưng độ đồng đều và tính đa dạng của quần xã chim ở sinh cảnh này lại khá cao. Không tồn tại sự sai khác về tổ thành loài chim giữa đất ngập nước theo mùa và ruộng nước + hồ cá, trong khi mức độ khác biệt giữa quần xã chim đất ngập nước theo mùa và quần xã chim khu dân cư là cao nhất. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: Biến đổi kết cấu quần xã chim có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh cư trú, tiến hành các giải pháp bảo vệ và cải tạo hợp lý sinh cảnh có thể nâng cao tính đa dạng sinh học chim, từ đó phát huy cao nhất hiệu ích môi trường của các hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu. Từ khóa: Kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng, quần xã chim, sinh cảnh tự nhiên, sinh cảnh nhân tạo, thị trấn Xuân Mai. I. ĐẶT VẤN ĐỀ bằng phẳng; nơi sống của chim hoang dã chủ Quần xã chim là một hệ thống động, sự biến yếu được tạo thành bởi hai sinh cảnh tự nhiên đổi kết cấu của nó có thể phản ánh khá rõ mối (rừng thứ sinh trên núi đất, đất ngập nước theo quan hệ tương hỗ giữa chim với môi trường mùa) và hai sinh cảnh nhân tạo (khu dân cư, sống và giữa các loài chim với nhau. Các quần ruộng nước + hồ thả cá). Bởi vậy, nghiên cứu thể chim khác nhau vốn tồn tại tính lệ thuộc so sánh kết cấu của quần xã chim trong các đối với một số nơi cư trú đặc thù, chịu ảnh sinh cảnh tự nhiên và sinh cảnh nhân tạo, tiến hưởng trực tiếp bởi sự biến đổi của môi hành thảo luận về mối quan hệ tương hỗ giữa trường, và có thể xem là yếu tố chỉ thị cho sự quần xã chim với sinh cảnh và ảnh hưởng từ biến đổi của môi trường. Trên thế giới, có khá hoạt động của con người đối với sự biến đổi nhiều nghiên cứu liên quan đến biến đổi kết kết cấu quần xã chim vốn có ý nghĩa thực tiễn, cấu của quần xã chim trong các loại hình sinh nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho công tác cảnh khác nhau hoặc theo các giai đoạn diễn quản lý tài nguyên chim hoang dã và bảo vệ thế khác nhau của hệ sinh thái. Tuy nhiên, đây môi trường tại khu vực nghiên cứu. vẫn là một lĩnh vực còn mới ở Việt Nam, hầu II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hết các nghiên cứu trong nước liên quan đến 2.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu quần xã chim mới dừng lại ở thống kê mô tả Thị trấn Xuân Mai nằm trên điểm giao nhau các loài chim, lập danh lục loài và đánh giá giá giữa quốc lộ 6 và quốc lộ 21A (20054’3,23”N, trị bảo tồn của khu hệ chim. Bởi vậy, nghiên 105034’47,83” E), cách trung tâm thủ đô Hà cứu này sẽ làm phong phú thêm tài liệu về lĩnh Nội 33 km về phía Tây Nam. Tổng diện tích vực sinh thái học quần xã chim. thị trấn là 1051,57 ha, phía Đông và phía Nam Thị trấn Xuân Mai thuộc vùng bán sơn địa, giáp xã Thủy Xuân Tiên, phía Bắc giáp xã tức vừa có núi vừa có những khoảng đất rộng Đông Yên, huyện Quốc Oai, phía Tây giáp xã 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Hòa Sơn - huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình. rừng, khu dân cư và đất ngập nước, dưới góc Khu vực có nhiệt độ trung bình năm là 230C, độ phân chia sinh cảnh sống của chim vào mùa nhiệt độ tối cao vào mùa hè là 390C, nhiệt độ đông, chúng tôi dự kiến phân chia khu vực làm tối thấp vào mùa đông là 80C, lượng mưa trung bốn dạng sinh cảnh là: rừng thứ sinh phục hồi bình năm là 1893 mm và chủ yếu tập trung từ trên núi đất, đất ngập nước theo mùa, ruộng tháng 4 đến tháng 10 (Ủy ban nhân dân thị trấn nước + hồ cá và khu dân cư. Đặc điểm bốn Xuân Mai, 2015). Toàn bộ cảnh quan khu vực dạng sinh cảnh này được thể hiện ở bảng 01 và đại thể phân làm ba kiểu hệ sinh thái là: đồi hình 01. Bảng 01. Mô tả các dạng sinh cảnh sống vào mùa đông của chim tại khu vực thị trấn Xuân Mai Đặc điểm sinh cảnh Dạng sinh Các nơi kiếm ăn và đậu cảnh Hoạt động gây nhiễu nghỉ của chim Tình trạng thảm thực vật loạn của con người Thông, Keo, Bạch đàn và các loài Chăn thả gia súc, tham Tán cây gỗ, tán cây bụi, Rừng thứ sinh cây bản địa. Độ che phủ khoảng 90% quan thực tập, kiếm củi mặt đất, đường dây điện Mặt nước, bùn lầy, mặt Đất ngập nước Mai dương, Găng mọc ven mép Đánh bắt cá, đất, tán cây bụi, đường theo mùa hồ. Độ che phủ nhỏ hơn 5% nuôi thả vịt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi kết cấu của quần xã chim trong các sinh cảnh khác nhau tại thị trấn Xuân Mai Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường BIẾN ĐỔI KẾT CẤU CỦA QUẦN XÃ CHIM TRONG CÁC SINH CẢNH KHÁC NHAU TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI Nguyễn Quốc Hoàng1, Nguyễn Đắc Mạnh2 1 KS. Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Hòa Bình - Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn 2 TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Kết cấu quần xã chim trong hai sinh cảnh tự nhiên (rừng thứ sinh, đất ngập nước theo mùa) và hai sinh cảnh nhân tạo (khu dân cư, ruộng nước + hồ thả cá) tại thị trấn Xuân Mai được điều tra từ cuối tháng 11 năm 2015 đến hết tháng 01 năm 2016. Vận dụng các phương pháp thống kê và kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng đã tiến hành nghiên cứu quy luật biến đổi kết cấu quần xã chim trong các sinh cảnh khác nhau. Kết quả chỉ rõ: Độ phong phú, tính đồng đều cũng như tính đa dạng của quần xã chim ở rừng thứ sinh đều cao nhất trong bốn sinh cảnh, mặc dù số loài chim ở khu dân cư là ít nhất nhưng độ đồng đều và tính đa dạng của quần xã chim ở sinh cảnh này lại khá cao. Không tồn tại sự sai khác về tổ thành loài chim giữa đất ngập nước theo mùa và ruộng nước + hồ cá, trong khi mức độ khác biệt giữa quần xã chim đất ngập nước theo mùa và quần xã chim khu dân cư là cao nhất. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: Biến đổi kết cấu quần xã chim có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh cư trú, tiến hành các giải pháp bảo vệ và cải tạo hợp lý sinh cảnh có thể nâng cao tính đa dạng sinh học chim, từ đó phát huy cao nhất hiệu ích môi trường của các hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu. Từ khóa: Kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng, quần xã chim, sinh cảnh tự nhiên, sinh cảnh nhân tạo, thị trấn Xuân Mai. I. ĐẶT VẤN ĐỀ bằng phẳng; nơi sống của chim hoang dã chủ Quần xã chim là một hệ thống động, sự biến yếu được tạo thành bởi hai sinh cảnh tự nhiên đổi kết cấu của nó có thể phản ánh khá rõ mối (rừng thứ sinh trên núi đất, đất ngập nước theo quan hệ tương hỗ giữa chim với môi trường mùa) và hai sinh cảnh nhân tạo (khu dân cư, sống và giữa các loài chim với nhau. Các quần ruộng nước + hồ thả cá). Bởi vậy, nghiên cứu thể chim khác nhau vốn tồn tại tính lệ thuộc so sánh kết cấu của quần xã chim trong các đối với một số nơi cư trú đặc thù, chịu ảnh sinh cảnh tự nhiên và sinh cảnh nhân tạo, tiến hưởng trực tiếp bởi sự biến đổi của môi hành thảo luận về mối quan hệ tương hỗ giữa trường, và có thể xem là yếu tố chỉ thị cho sự quần xã chim với sinh cảnh và ảnh hưởng từ biến đổi của môi trường. Trên thế giới, có khá hoạt động của con người đối với sự biến đổi nhiều nghiên cứu liên quan đến biến đổi kết kết cấu quần xã chim vốn có ý nghĩa thực tiễn, cấu của quần xã chim trong các loại hình sinh nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho công tác cảnh khác nhau hoặc theo các giai đoạn diễn quản lý tài nguyên chim hoang dã và bảo vệ thế khác nhau của hệ sinh thái. Tuy nhiên, đây môi trường tại khu vực nghiên cứu. vẫn là một lĩnh vực còn mới ở Việt Nam, hầu II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hết các nghiên cứu trong nước liên quan đến 2.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu quần xã chim mới dừng lại ở thống kê mô tả Thị trấn Xuân Mai nằm trên điểm giao nhau các loài chim, lập danh lục loài và đánh giá giá giữa quốc lộ 6 và quốc lộ 21A (20054’3,23”N, trị bảo tồn của khu hệ chim. Bởi vậy, nghiên 105034’47,83” E), cách trung tâm thủ đô Hà cứu này sẽ làm phong phú thêm tài liệu về lĩnh Nội 33 km về phía Tây Nam. Tổng diện tích vực sinh thái học quần xã chim. thị trấn là 1051,57 ha, phía Đông và phía Nam Thị trấn Xuân Mai thuộc vùng bán sơn địa, giáp xã Thủy Xuân Tiên, phía Bắc giáp xã tức vừa có núi vừa có những khoảng đất rộng Đông Yên, huyện Quốc Oai, phía Tây giáp xã 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Hòa Sơn - huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình. rừng, khu dân cư và đất ngập nước, dưới góc Khu vực có nhiệt độ trung bình năm là 230C, độ phân chia sinh cảnh sống của chim vào mùa nhiệt độ tối cao vào mùa hè là 390C, nhiệt độ đông, chúng tôi dự kiến phân chia khu vực làm tối thấp vào mùa đông là 80C, lượng mưa trung bốn dạng sinh cảnh là: rừng thứ sinh phục hồi bình năm là 1893 mm và chủ yếu tập trung từ trên núi đất, đất ngập nước theo mùa, ruộng tháng 4 đến tháng 10 (Ủy ban nhân dân thị trấn nước + hồ cá và khu dân cư. Đặc điểm bốn Xuân Mai, 2015). Toàn bộ cảnh quan khu vực dạng sinh cảnh này được thể hiện ở bảng 01 và đại thể phân làm ba kiểu hệ sinh thái là: đồi hình 01. Bảng 01. Mô tả các dạng sinh cảnh sống vào mùa đông của chim tại khu vực thị trấn Xuân Mai Đặc điểm sinh cảnh Dạng sinh Các nơi kiếm ăn và đậu cảnh Hoạt động gây nhiễu nghỉ của chim Tình trạng thảm thực vật loạn của con người Thông, Keo, Bạch đàn và các loài Chăn thả gia súc, tham Tán cây gỗ, tán cây bụi, Rừng thứ sinh cây bản địa. Độ che phủ khoảng 90% quan thực tập, kiếm củi mặt đất, đường dây điện Mặt nước, bùn lầy, mặt Đất ngập nước Mai dương, Găng mọc ven mép Đánh bắt cá, đất, tán cây bụi, đường theo mùa hồ. Độ che phủ nhỏ hơn 5% nuôi thả vịt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ lâm nghiệp Kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng Quần xã chim Sinh cảnh tự nhiên Sinh cảnh nhân tạoTài liệu liên quan:
-
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 174 0 0 -
13 trang 113 0 0
-
Thành phần côn trùng tại khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
7 trang 65 0 0 -
10 trang 59 0 0
-
11 trang 48 0 0
-
Nghiên cứu nhân giống cây Đàn Hương trắng (Santalum album L.) bằng phương pháp nuôi cấy mô
8 trang 46 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Hàm độ thon và sản lượng thân cây tràm ở khu vực Thạnh Hóa thuộc tỉnh Long An
10 trang 42 0 0 -
Ứng dụng phương pháp AHP vào đánh giá lựa chọn loài cây trồng đường phố Hà Nội
8 trang 42 0 0 -
8 trang 41 0 0