Danh mục

Biến đổi kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh trong 20 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2006)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 469.57 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình biến đổi kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trong 20 năm đầu đổi mới là quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ hai thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể) chuyển đổi thành sáu thành phần kinh tế, từ quan hệ cấp phát – giao nộp sang quan hệ thị trường, quá trình biến đổi cơ chế quản lý kinh tế khơi thông các ngu n lực và nhờ đó kinh tế TP.HCM đã đạt được nhiều chuyển biến tích cực về thị trường, thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế và t c độ tăng trưởng GDP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh trong 20 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2006)Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015 Ổ KINH T Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG 20 ĂM ẦU THỰC HIỆ ƯỜNG LỐI ỔI MỚI (1986 - 2006) Nguyễn Thanh Long Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM TÓM TẮT Quá trình biến đổi kinh tế ở thành ph H Ch Minh TP.HCM) trong 20 năm đầu đổimới là quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ hai thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước vàkinh tế tập thể) chuyển đổi thành sáu thành phần kinh tế, từ quan hệ cấp phát – giao nộpsang quan hệ thị trường, quá trình biến đổi cơ chế quản lý kinh tế khơi thông các ngu n lựcvà nhờ đó kinh tế TP.HCM đã đạt được nhiều chuyển biến tích cực về thị trường, thànhphần kinh tế, cơ cấu kinh tế và t c độ tăng trưởng GDP. T kinh tế, đổi mới, cơ cấu, tăng trưởng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của 1. Quá trình biến đổi của các thànhĐảng (1986) quyết định đổi mới toàn diện phần kinh tếđất nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con Kinh tế quốc doanh trước thời kỳ đổiđường thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở mới được xem là mẫu mực của kinh tế xãViệt Nam. Công cuộc đổi mới được thực hội chủ nghĩa, vai trò chủ đạo của nó đượchiện toàn diện cả về chính trị, kinh tế, xã hiểu theo nghĩa là phải chiếm tỷ trọng lớnhội. Trên lĩnh vực kinh tế, bắt đầu bằng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốcviệc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều dân, nhờ đó chi phối toàn bộ thị trường.thành phần (1986), đến nền kinh tế hàng Đến thời kỳ đổi mới, quan niệm về vai tròhóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế chủ đạo của thành phần kinh tế quốc doanhthị trường, có sự quản lý của Nhà nước đã thay đổi, vai trò đó không còn thể hiện ởtheo định hướng xã hội chủ nghĩa (1991) và tỷ trọng lớn mà là tập trung phát triển trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội những lĩnh vực và những ngành trọng yếuchủ nghĩa (2001) đã làm cho diện mạo kinh (như hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, doanhtế TP.HCM biến đổi sâu sắc. nghiệp liên quan đến an ninh quốc phòng). Bảng 1: Giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế qu c doanh và ngoài qu c doanh (theo giá thực tế, đvt: triệu đ ng) 1985 1990 1995 2000 2006 Quốc doanh 13.499 5.310.216 19.094.000 32.621.000 63.607.000 Ngoài quốc doanh 8.631 3.162.916 15.402.000 43.242.000 127.404.000 Nguồn: Tổng hợp niên giám th ng kê của cục th ng kê TP.HCM các năm từ đến 200 . Số liệu bảng 1 cho thấy: thứ nhất, trước trạng khủng hoảng, tổng giá trị sản xuất củađổi mới, kinh tế TP.HCM lâm vào tình cả hai thành phần kinh tế là rất nhỏ, quốc 35Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015doanh đạt 13.499 triệu đồng và ngoài quốc được hợp thức hóa. Thứ ba, giai đoạn 10doanh đạt 8.631 triệu đồng. Thứ hai, trong năm tiếp theo (1996-2006) giá trị sản xuất10 năm đầu (1985-1995) thực hiện đổi mới tuyệt đối của thành phần kinh tế quốcthành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát doanh tiếp tục tăng, nhưng tỷ trọng giá trịtriển mạnh nhưng giá trị sản xuất và tỷ sản xuất trong cơ cấu nền kinh tế giảm,trọng vẫn thấp hơn thành phần kinh tế quốc nguyên nhân là bởi các thành phần kinh tếdoanh, nguyên nhân chính là do thành phần ngoài quốc doanh đã có sự tăng trưởngkinh tế quốc doanh được “cởi trói” đã vận vượt bậc. Tính đến năm 2006, giá trị sảndụng sức mạnh sẵn có cùng với tiềm lực xuất của thành phần kinh tế ngoài quốccủa nó, trong khi thành phần kinh tế ngoài doanh đã hơn gấp 2 lần so với quốc doanhquốc doanh phải xây dựng từ đầu - do mới và tăng gấp 14.761 lần so với năm 1985. Bảng 2: S lao động công nghiệp làm việc phân theo thành phần kinh tế qu c doanh và ngoài qu c doanh (đvt: người) 1985 1990 1995 2000 2006 Quốc doanh 135.049 122.625 174.657 183.227 147.545 Ngoài quốc doanh -- -- 231.223 494.116 969.747 Nguồn: Tổng hợp niên giám th ng kê của cục th ng k TP.HCM các năm từ đến 200 . Thực hiện đổi mới theo hướng công Kinh tế tập thể t ...

Tài liệu được xem nhiều: