Biến đổi sức cản và điện kháng đường thở đo bằng kỹ thuật dao động cưỡng bức trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá sự biến đổi sức cản và điện kháng đường thở đo bằng kỹ thuật dao động cưỡng bức trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đối tượng và phương pháp: Gồm 200 người bình thường, không mắc bệnh phổi vào viện khám sức khỏe định kỳ và 200 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã được chẩn đoán xác định, trong đó 150 bệnh nhân ổn định kiểm tra theo hẹn và 50 bệnh nhân trong đợt cấp vào điều trị có thở máy tại Khoa Nội Hô hấp - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 09/2017 đến tháng 11/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi sức cản và điện kháng đường thở đo bằng kỹ thuật dao động cưỡng bức trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.14 - Nᵒ2/2019Biến đổi sức cản và điện kháng đường thở đo bằng kỹthuật dao động cưỡng bức trên bệnh nhân bệnh phổi tắcnghẽn mạn tínhStudying the changes of respiratory resistance and reactance using forcedoscillation technique in chronic obstructive pulmonary disease patientsNguyễn Phương Đông, Lưu Văn Hậu, Nguyễn Đình Tiến, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Đào Thị Vân Anh, Vũ Phi Hải, Nguyễn Thái CườngTóm tắt Mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi sức cản và điện kháng đường thở đo bằng kỹ thuật dao động cưỡng bức trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đối tượng và phương pháp: Gồm 200 người bình thường, không mắc bệnh phổi vào viện khám sức khỏe định kỳ và 200 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã được chẩn đoán xác định, trong đó 150 bệnh nhân ổn định kiểm tra theo hẹn và 50 bệnh nhân trong đợt cấp vào điều trị có thở máy tại Khoa Nội Hô hấp - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 09/2017 đến tháng 11/2018. 200 người bình thường và 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định được đo sức cản (Rrs) và điện kháng (Xrs) đường thở đồng thời đo thông khí phổi trên cùng một máy MostGraph-02 (Chest M.I., Co. Ltd., Tokyo, Nhật Bản). Những bệnh nhân đợt cấp vào điều trị tại Khoa Nội Hô hấp chỉ đo sức cản và điện kháng đường thở. Kết quả: Các chỉ số chức năng thông khí phổi trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định: FVC: 2,81 ± 0,52L, FVC%: 86,6 ± 12,8%, FEV1: 0,85 ± 0,34L, FEV1%: 53,1 ± 22,9%, FEV1/FVC%: 52,4 ± 10,6%, FEF 25-75%: 25,6 ± 13,8%, PEF%: 27,4 ± 14,9% giảm thấp so với người bình thường. Ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định, R5 là 0,403 ± 0,083kPa/L/s, R20 là 0,338 ± 0,064kPa/L/s, X5 là -0,132 ± 0,087kPa/L/s. Ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong đợt cấp, R5 là 0,501 ± 0,135kPa/L/s, R20 là 0,383 ± 0,098kPa/L/s và X5 là -0,176 ± 0,063kPa/L/s cao hơn so với bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định. Giá trị chỉ số sức cản và điện kháng đường thở trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao hơn trên người bình thường (R5: 0,332 ± 0,065kPa/L/s, R20: 0,251 ± 0,078kPa/L/s, X5: -0,0061 ± 0,0012kPa/L/s). Kết luận: Sức cản đường thở R5, R20 của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao hơn và điện kháng đường thở X5 âm nhiều hơn rõ rệt so với người bình thường (pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 14 - Số 2/2019 November 2018, among 200 normal subjects and 200 COPD patients, included 150 stable COPD patients and 50 COPD patients with exacerbations. Respiratory resistance (Rrs5 and Rrs20) and reactance (Xrs5) and pulmonary function tests were measured by MostGraph-02 (Chest M.I., Co. Ltd., Tokyo, Japan) in 200 normal subjects and 150 stable COPD patients. For 50 COPD patients with exacerbations, only respiratory resistance (Rrs5 and Rrs20) and reactance (Xrs5) were measured. Result: Parameters of pulmonary function tests in patients had been decreased: FVC: 2.81 ± 0.52L; FVC%: 86.6 ± 12.8%, FEV1: 0.85 ± 0.34L, FEV1%: 53.1 ± 22.9%, FEV1/FVC%: 52.4 ± 10.6%, FEF 25-75%: 25.6 ± 13.8%, PEF%: 27.4 ± 14.9%. Respiratory resistance and reactance in stable COPD patients: Rrs5: 0.403 ± 0.083kPa/L/s, Rrs20: 0.338 ± 0.064kPa/L/s, Xrs5: -0.132 ± 0.087kPa/L/s, in exacerbations COPD patients Rrs5: 0.501 ± 0.135kPa/L/s, Rrs20: 0.383 ± 0.098kPa/L/s, Xrs5: -0.176 ± 0.063kPa/L/s. Respiratory resistance Rrs5 and Rrs20 were higher and reactance Rrs5 more negative in exacerbations COPD patients than in stable COPD patients. Respiratory resistance Rrs5 and Rrs20 were higher and reactance Xrs5 more negative in patients than in normal subjects (Rrs5: 0.332 ± 0.065kPa/L/s, Rrs20: 0.251 ± 0.078kPa/L/s, Xrs5: -0.0061 ± 0.0012kPa/L/s). Conclusion: Respiratory resistance Rrs5 and Rrs20 were higher and reactance Xrs5 more negative in patients than in normal subjects with pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.14 - Nᵒ2/2019Ltd., Tokyo, Nhật Bản), thống nhất theo quy trình thì hít vào (In), giá trị trong thì thở ra (Ex) và giákỹ thuật chuẩn. Đối với người bình thường và trị hiệu số giữa thì hít vào và thì thở ra (Ex-In).bệnh nhân BPTNMT ổn định, đo sức cản và điện Kết quả đo thông khí phổi cho các thông số:kháng đường thở trước, tiếp theo đo thông khí FVC, FVC%, FEV1, FEV1%, FEV1/FVC%, PEF%phổi. Đối với bệnh nhân COPD đợt cấp, chỉ đo và FEF 25-75%.sức cản và điện kháng đường thở. Trước khi đo, 2.3. Các tiêu chuẩn sử dụnghút sạch đường thở, chờ thở máy ổn định, chothở với FiO2 100% trong 2 phút, bỏ máy thở và Đánh giá phân loại giai đoạn bệnh dựa trênkết nối với máy đo, sau 30 - 60 giây kết thúc đo, FEV1%, FEV1/FVC theo GOLD 2018, rối loạntiếp tục cho BN thở máy. Kết quả đo sức cản, trở chức năng thông khí phổi theo các tác giả Việtkháng đường thở cho các thông số: Rrs gồm R5 Nam.(đo ở tần số 5Hz), R20 (đo ở tần số 20Hz), R5 - 2.4. Xử lý số liệuR20 (khác biệt giữa 2 tần số), X5, Fres. Mỗithông số thể hiện dưới dạng: Giá trị trung bình Số liệu được thu thập, xử lý bằng thuật toántrong toàn bộ chu kỳ thở (mean), giá trị lý thuyết thống kê y học, phần mềm SPSS 20.0.(Pred), % so với lý thuyết (% Pred), giá trị trong3. Kết quả và bàn luận 3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi, giới Nhóm Nhó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi sức cản và điện kháng đường thở đo bằng kỹ thuật dao động cưỡng bức trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.14 - Nᵒ2/2019Biến đổi sức cản và điện kháng đường thở đo bằng kỹthuật dao động cưỡng bức trên bệnh nhân bệnh phổi tắcnghẽn mạn tínhStudying the changes of respiratory resistance and reactance using forcedoscillation technique in chronic obstructive pulmonary disease patientsNguyễn Phương Đông, Lưu Văn Hậu, Nguyễn Đình Tiến, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Đào Thị Vân Anh, Vũ Phi Hải, Nguyễn Thái CườngTóm tắt Mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi sức cản và điện kháng đường thở đo bằng kỹ thuật dao động cưỡng bức trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đối tượng và phương pháp: Gồm 200 người bình thường, không mắc bệnh phổi vào viện khám sức khỏe định kỳ và 200 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã được chẩn đoán xác định, trong đó 150 bệnh nhân ổn định kiểm tra theo hẹn và 50 bệnh nhân trong đợt cấp vào điều trị có thở máy tại Khoa Nội Hô hấp - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 09/2017 đến tháng 11/2018. 200 người bình thường và 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định được đo sức cản (Rrs) và điện kháng (Xrs) đường thở đồng thời đo thông khí phổi trên cùng một máy MostGraph-02 (Chest M.I., Co. Ltd., Tokyo, Nhật Bản). Những bệnh nhân đợt cấp vào điều trị tại Khoa Nội Hô hấp chỉ đo sức cản và điện kháng đường thở. Kết quả: Các chỉ số chức năng thông khí phổi trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định: FVC: 2,81 ± 0,52L, FVC%: 86,6 ± 12,8%, FEV1: 0,85 ± 0,34L, FEV1%: 53,1 ± 22,9%, FEV1/FVC%: 52,4 ± 10,6%, FEF 25-75%: 25,6 ± 13,8%, PEF%: 27,4 ± 14,9% giảm thấp so với người bình thường. Ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định, R5 là 0,403 ± 0,083kPa/L/s, R20 là 0,338 ± 0,064kPa/L/s, X5 là -0,132 ± 0,087kPa/L/s. Ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong đợt cấp, R5 là 0,501 ± 0,135kPa/L/s, R20 là 0,383 ± 0,098kPa/L/s và X5 là -0,176 ± 0,063kPa/L/s cao hơn so với bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định. Giá trị chỉ số sức cản và điện kháng đường thở trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao hơn trên người bình thường (R5: 0,332 ± 0,065kPa/L/s, R20: 0,251 ± 0,078kPa/L/s, X5: -0,0061 ± 0,0012kPa/L/s). Kết luận: Sức cản đường thở R5, R20 của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao hơn và điện kháng đường thở X5 âm nhiều hơn rõ rệt so với người bình thường (pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 14 - Số 2/2019 November 2018, among 200 normal subjects and 200 COPD patients, included 150 stable COPD patients and 50 COPD patients with exacerbations. Respiratory resistance (Rrs5 and Rrs20) and reactance (Xrs5) and pulmonary function tests were measured by MostGraph-02 (Chest M.I., Co. Ltd., Tokyo, Japan) in 200 normal subjects and 150 stable COPD patients. For 50 COPD patients with exacerbations, only respiratory resistance (Rrs5 and Rrs20) and reactance (Xrs5) were measured. Result: Parameters of pulmonary function tests in patients had been decreased: FVC: 2.81 ± 0.52L; FVC%: 86.6 ± 12.8%, FEV1: 0.85 ± 0.34L, FEV1%: 53.1 ± 22.9%, FEV1/FVC%: 52.4 ± 10.6%, FEF 25-75%: 25.6 ± 13.8%, PEF%: 27.4 ± 14.9%. Respiratory resistance and reactance in stable COPD patients: Rrs5: 0.403 ± 0.083kPa/L/s, Rrs20: 0.338 ± 0.064kPa/L/s, Xrs5: -0.132 ± 0.087kPa/L/s, in exacerbations COPD patients Rrs5: 0.501 ± 0.135kPa/L/s, Rrs20: 0.383 ± 0.098kPa/L/s, Xrs5: -0.176 ± 0.063kPa/L/s. Respiratory resistance Rrs5 and Rrs20 were higher and reactance Rrs5 more negative in exacerbations COPD patients than in stable COPD patients. Respiratory resistance Rrs5 and Rrs20 were higher and reactance Xrs5 more negative in patients than in normal subjects (Rrs5: 0.332 ± 0.065kPa/L/s, Rrs20: 0.251 ± 0.078kPa/L/s, Xrs5: -0.0061 ± 0.0012kPa/L/s). Conclusion: Respiratory resistance Rrs5 and Rrs20 were higher and reactance Xrs5 more negative in patients than in normal subjects with pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.14 - Nᵒ2/2019Ltd., Tokyo, Nhật Bản), thống nhất theo quy trình thì hít vào (In), giá trị trong thì thở ra (Ex) và giákỹ thuật chuẩn. Đối với người bình thường và trị hiệu số giữa thì hít vào và thì thở ra (Ex-In).bệnh nhân BPTNMT ổn định, đo sức cản và điện Kết quả đo thông khí phổi cho các thông số:kháng đường thở trước, tiếp theo đo thông khí FVC, FVC%, FEV1, FEV1%, FEV1/FVC%, PEF%phổi. Đối với bệnh nhân COPD đợt cấp, chỉ đo và FEF 25-75%.sức cản và điện kháng đường thở. Trước khi đo, 2.3. Các tiêu chuẩn sử dụnghút sạch đường thở, chờ thở máy ổn định, chothở với FiO2 100% trong 2 phút, bỏ máy thở và Đánh giá phân loại giai đoạn bệnh dựa trênkết nối với máy đo, sau 30 - 60 giây kết thúc đo, FEV1%, FEV1/FVC theo GOLD 2018, rối loạntiếp tục cho BN thở máy. Kết quả đo sức cản, trở chức năng thông khí phổi theo các tác giả Việtkháng đường thở cho các thông số: Rrs gồm R5 Nam.(đo ở tần số 5Hz), R20 (đo ở tần số 20Hz), R5 - 2.4. Xử lý số liệuR20 (khác biệt giữa 2 tần số), X5, Fres. Mỗithông số thể hiện dưới dạng: Giá trị trung bình Số liệu được thu thập, xử lý bằng thuật toántrong toàn bộ chu kỳ thở (mean), giá trị lý thuyết thống kê y học, phần mềm SPSS 20.0.(Pred), % so với lý thuyết (% Pred), giá trị trong3. Kết quả và bàn luận 3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi, giới Nhóm Nhó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Điện kháng đường thở Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Kỹ thuật dao động cưỡng bứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 379 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
106 trang 211 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0