Biến đổi trong sản xuất nông nghiệp của người Chil ở khu dự trữ sinh quyển Lang Biang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 622.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất nông nghiệp vẫn là hình thức sinh kế chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung, người Chil nói riêng. Nó có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì đời sống và gìn giữ phong tục, tập quán, đặc trưng văn hóa của các dân tộc, đồng thời cũng có những đóng góp nhất định đối với đời sống kinh tế xã hội của cả nước. Năm 2015, khi Lang Biang được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thì sinh kế từ sản xuất nông nghiệp của người Chil cũng có nhiều biến đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi trong sản xuất nông nghiệp của người Chil ở khu dự trữ sinh quyển Lang BiangTạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(47)-2020BIẾN ĐỔI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI CHIL Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN LANG BIANG Nguyễn Thị Hương(1) (1) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài 17/03/2020; Ngày gửi phản biện 20/03/2010; Chấp nhận đăng 25/05/2020 Liên hệ email: lethuy7972@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.04.059Tóm tắt Sản xuất nông nghiệp vẫn là hình thức sinh kế chủ yếu của đồng bào các dân tộcthiểu số nói chung, người Chil nói riêng. Nó có vai trò rất quan trọng trong việc duy trìđời sống và gìn giữ phong tục, tập quán, đặc trưng văn hóa của các dân tộc, đồng thờicũng có những đóng góp nhất định đối với đời sống kinh tế xã hội của cả nước. Năm2015, khi Lang Biang được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thì sinh kế từsản xuất nông nghiệp của người Chil cũng có nhiều biến đổi. Sự biến đổi này không chỉảnh hưởng đến cộng đồng dân tộc Chil cũng như cộng đồng dân tộc khác cư trú trongcùng khu vực mà còn có tác động nhất định đến mục tiêu phát triển bền vững của Khudự trữ sinh quyển Lang Biang. Sự thay đổi này đang diễn ra theo chiều hướng tích cựcvà hội nhập là vấn đề rất đáng quan tâm về các mặt khoa học – văn hóa – xã hội.Từ khóa: Lang Biang, người Chil, sản xuất nông nghiệp, sinh kế, biến đổiAbstract CHANGES IN AGRICULTURAL PRODUCTION OF THE CHIL IN LANG BIANG BIOSPHERE RESERVE Agriculture is still the main source of livelihood for ethnic minorities in general andthe Chil people in particular. Not only does it play a critical role in maintaining life andpreserving customs, traditions as well as culture of ethnic minority groups, it also makes acertain contribution to the socio-economic life of the whole country. In 2015, when LangBiang was recognized as Biosphere Reserve in Vietnam, the agricultural livelihoods of Chilpeople also changed due to various objective and subjective reasons. This change notmerely affects the Chil community and other ethnic communities residing in the same area,but also exerts a certain impact on the sustainable development goals of Lang BiangBiosphere Reserve. This change is taking place in a positive and integrated way, which is avery interesting issue in terms of science - culture - society.1. Đặt vấn đề Theo Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam năm 1979, người Chil là mộttrong 6 nhóm địa phương của dân tộc Cơ Ho. Trong truyền thống, địa bàn cư trú củangười Chil là cao nguyên Lang Biang, trong khu vực vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, tức 69 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.04.059là vùng lõi và vùng đệm của Khu Dự trữ sinh quyển Lang Biang, thuộc huyện LạcDương, tỉnh Lâm Đồng. Mặc dù là nhóm địa phương của dân tộc Cơ Ho, không đôngđảo về số lượng nhân khẩu, nhưng người Chil đóng vai trò khá quan trọng trong quátrình khai phá, phát triển khu vực Nam Tây Nguyên, đặc biệt là ở Khu dự trữ sinh quyểnLang Biang, tỉnh Lâm Đồng. Trải qua nhiều biến động lịch sử, đến nay địa bàn sinh sống của người Chil đã cósự biến đổi trải dài từ vùng lõi, vùng đệm và cả vùng chuyển tiếp. Cho đến nay, đờisống của cộng đồng người Chil vẫn gắn chặt với sản xuất nông nghiệp nhưng đã cónhiều biến đổi từ tự cung tự cấp tiến dần sang kinh tế thị trường. Sự biến đổi này tácđộng rất lớn đến đời sống, tập quán, văn hóa của người Chil. Dưới sự quan tâm địnhhướng và điều chỉnh của Nhà nước, nhất là theo định hướng ổn định và phát triển kinhtế – văn hóa – xã hội khu vực dân tộc ít người, sự thay đổi này đang diễn ra theo chiềuhướng tích cực và hội nhập. Đồng thời, nó cũng đang vấp phải những thách thức, hìnhthành nên những xung đột dẫn đến thay đổi trong quan niệm, giữa công tác bảo tồn vàviệc phát huy, tác động đến sự thay đổi hệ thống tri thức bản địa, làm thay đổi tập quán– truyền thống – văn hóa một tộc người. Việc tìm hiểu về sự biến đổi trong sản xuấtnông nghiệp của người Chil từ khi Lang Biang trở thành khu dự trữ sinh quyển thế giớiso với truyền thống như thế nào là rất cần thiết. Do các đặc điểm tương đồng trong kếtcấu xã hội, môi trường, điều kiện sinh sống và phương thức sản xuất giữa các tộc người,kết quả nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa quan trọng với riêng tộc người Chil màcòn giúp làm sáng tỏ hơn tình hình phát triển chung của các tộc người lân cận trong khuvực, đóng góp về lý luận thực tiễn trong việc hoạch định chính sách dân tộc theo xuhướng ổn định và phát triển bền vững.2. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu về nông nghiệp nói chung, sản xuất nông nghiệp của các dân tộc thiểusố ở Tây Nguyên nói riêng đã được nhiều học giả tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi trong sản xuất nông nghiệp của người Chil ở khu dự trữ sinh quyển Lang BiangTạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(47)-2020BIẾN ĐỔI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI CHIL Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN LANG BIANG Nguyễn Thị Hương(1) (1) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài 17/03/2020; Ngày gửi phản biện 20/03/2010; Chấp nhận đăng 25/05/2020 Liên hệ email: lethuy7972@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.04.059Tóm tắt Sản xuất nông nghiệp vẫn là hình thức sinh kế chủ yếu của đồng bào các dân tộcthiểu số nói chung, người Chil nói riêng. Nó có vai trò rất quan trọng trong việc duy trìđời sống và gìn giữ phong tục, tập quán, đặc trưng văn hóa của các dân tộc, đồng thờicũng có những đóng góp nhất định đối với đời sống kinh tế xã hội của cả nước. Năm2015, khi Lang Biang được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thì sinh kế từsản xuất nông nghiệp của người Chil cũng có nhiều biến đổi. Sự biến đổi này không chỉảnh hưởng đến cộng đồng dân tộc Chil cũng như cộng đồng dân tộc khác cư trú trongcùng khu vực mà còn có tác động nhất định đến mục tiêu phát triển bền vững của Khudự trữ sinh quyển Lang Biang. Sự thay đổi này đang diễn ra theo chiều hướng tích cựcvà hội nhập là vấn đề rất đáng quan tâm về các mặt khoa học – văn hóa – xã hội.Từ khóa: Lang Biang, người Chil, sản xuất nông nghiệp, sinh kế, biến đổiAbstract CHANGES IN AGRICULTURAL PRODUCTION OF THE CHIL IN LANG BIANG BIOSPHERE RESERVE Agriculture is still the main source of livelihood for ethnic minorities in general andthe Chil people in particular. Not only does it play a critical role in maintaining life andpreserving customs, traditions as well as culture of ethnic minority groups, it also makes acertain contribution to the socio-economic life of the whole country. In 2015, when LangBiang was recognized as Biosphere Reserve in Vietnam, the agricultural livelihoods of Chilpeople also changed due to various objective and subjective reasons. This change notmerely affects the Chil community and other ethnic communities residing in the same area,but also exerts a certain impact on the sustainable development goals of Lang BiangBiosphere Reserve. This change is taking place in a positive and integrated way, which is avery interesting issue in terms of science - culture - society.1. Đặt vấn đề Theo Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam năm 1979, người Chil là mộttrong 6 nhóm địa phương của dân tộc Cơ Ho. Trong truyền thống, địa bàn cư trú củangười Chil là cao nguyên Lang Biang, trong khu vực vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, tức 69 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.04.059là vùng lõi và vùng đệm của Khu Dự trữ sinh quyển Lang Biang, thuộc huyện LạcDương, tỉnh Lâm Đồng. Mặc dù là nhóm địa phương của dân tộc Cơ Ho, không đôngđảo về số lượng nhân khẩu, nhưng người Chil đóng vai trò khá quan trọng trong quátrình khai phá, phát triển khu vực Nam Tây Nguyên, đặc biệt là ở Khu dự trữ sinh quyểnLang Biang, tỉnh Lâm Đồng. Trải qua nhiều biến động lịch sử, đến nay địa bàn sinh sống của người Chil đã cósự biến đổi trải dài từ vùng lõi, vùng đệm và cả vùng chuyển tiếp. Cho đến nay, đờisống của cộng đồng người Chil vẫn gắn chặt với sản xuất nông nghiệp nhưng đã cónhiều biến đổi từ tự cung tự cấp tiến dần sang kinh tế thị trường. Sự biến đổi này tácđộng rất lớn đến đời sống, tập quán, văn hóa của người Chil. Dưới sự quan tâm địnhhướng và điều chỉnh của Nhà nước, nhất là theo định hướng ổn định và phát triển kinhtế – văn hóa – xã hội khu vực dân tộc ít người, sự thay đổi này đang diễn ra theo chiềuhướng tích cực và hội nhập. Đồng thời, nó cũng đang vấp phải những thách thức, hìnhthành nên những xung đột dẫn đến thay đổi trong quan niệm, giữa công tác bảo tồn vàviệc phát huy, tác động đến sự thay đổi hệ thống tri thức bản địa, làm thay đổi tập quán– truyền thống – văn hóa một tộc người. Việc tìm hiểu về sự biến đổi trong sản xuấtnông nghiệp của người Chil từ khi Lang Biang trở thành khu dự trữ sinh quyển thế giớiso với truyền thống như thế nào là rất cần thiết. Do các đặc điểm tương đồng trong kếtcấu xã hội, môi trường, điều kiện sinh sống và phương thức sản xuất giữa các tộc người,kết quả nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa quan trọng với riêng tộc người Chil màcòn giúp làm sáng tỏ hơn tình hình phát triển chung của các tộc người lân cận trong khuvực, đóng góp về lý luận thực tiễn trong việc hoạch định chính sách dân tộc theo xuhướng ổn định và phát triển bền vững.2. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu về nông nghiệp nói chung, sản xuất nông nghiệp của các dân tộc thiểusố ở Tây Nguyên nói riêng đã được nhiều học giả tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất nông nghiệp Biến đổi trong sản xuất nông nghiệp Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang Dân tộc Chil Văn hóa dân tộc ít ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 210 0 0 -
76 trang 123 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 113 0 0 -
4 trang 87 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
115 trang 64 0 0
-
56 trang 59 0 0
-
29 trang 53 0 0
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0