Danh mục

Tiểu luận Những nguyên nhân và tác hại của mưa axit. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong việc hình thành và ngăn chặn mưa axit

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 750.00 KB      Lượt xem: 52      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mưa rất quan trọng cho cuộc sống, tất cả mọi sinh vật đều cần có nước để sống, kể cả con người. Mưa đem đến cho chúng ta nước mà chúng ta cần. Thế nhưng, ở nhiều nơi trên thế giới, thậm chí ngay nơi chúng ta sống, mưa đang trở thành một mối nguy hại. Bởi vì khí quyển bị ô nhiễm, các khí thải từ các nhà máy, xe ôtô và các hoạt động của con người đã làm cho mưa đang trở nên nguy hiểm cho sự sống của mọi sinh vật sống. Loại mưa đó được gọi là “Mưa axit”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Những nguyên nhân và tác hại của mưa axit. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong việc hình thành và ngăn chặn mưa axit" Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1 MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU.....................................................................................................................2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................................................4 Trước hết mưa axit là gì?.......................................................................................................... 4 2.1. Mưa axit ..............................................................................................................................4 2.2. Nguyên nhân, nguồn gốc và cơ chế gây ra mưa axit.........................................................6 2.3. Ảnh hưởng của mưa axit.................................................................................................. 15 2.3.1. Những tác hại do mưa axit gây ra..................................................................................15 2.3.1.1. Hệ sinh thái trên cạn................................................................................................... 15 2.3.1.3. Đến các vật liệu và công trình xây dựng........................................................... 21 2.3.1.4. Tới sức khoẻ của con người.............................................................................. 22 2.4. Tình hình mưa axit ở Việt Nam........................................................................................23 2.4.1. Hiện trạng mưa axit khu vực Nam Bộ..........................................................................23 2.5. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong việc hình thành và ngăn chặn mưa axit..........26 PHẦN III. KẾT LUẬN............................................................................................................. 29 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Những nguyên nhân và tác hại của mưa axit. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong việc hình thành và ngăn chặn mưa axit PHẦN I. MỞ ĐẦU Mưa rất quan trọng cho cuộc sống, tất cả mọi sinh vật đều cần có nước để sống, kể cả con người. Mưa đem đến cho chúng ta nước mà chúng ta cần. Thế nhưng, ở nhiều nơi trên thế giới, thậm chí ngay nơi chúng ta sống, mưa đang trở thành một mối nguy hại. Bởi vì khí quyển bị ô nhiễm, các khí thải từ các nhà máy, xe ôtô và các hoạt động của con người đã làm cho mưa đang trở nên nguy hiểm cho sự sống của mọi sinh vật sống. Loại mưa 2 đó được gọi là “Mưa axit”. (Nguồn: http://www.ace.mmu.ac.uk/kids/index.html) Nhưng, chúng ta hiểu như thế nào là mưa axit?, nguyên nhân và tác h ại của chúng được thể hiện qua đâu?.... Từ những câu hỏi trên và thực tiễn cuộc sống, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Những nguyên nhân và tác hại của mưa axit. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong vi ệc hình thành và ngăn chặn mưa axit 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trước hết mưa axit là gì? 2.1. Mưa axit Thuật ngữ “mưa axit” được sử dụng chủ yếu để chỉ các dạng lắng ướt có độ axit nhỏ hơn 5,6 như: tuyết, khói, sương hay các hạt bụi lơ lửng. Thuật ngữ chính xác hơn là “giáng thủy axit”. Nước cất không ch ứa CO 2 có độ pH trung tính (pH=7). Chất lỏng với độ pH nhỏ hơn 7 được xem là có tính axit và lớn hơn 7 được xem là có tính bazơ. Bình t ường n ước m ưa có pH khoảng 5,6 do trong khí quyển có CO2, và CO2 đó cùng với nước trong không khí phản ứng tạo môi trương axit nhẹ: H2O (lỏng) + CO2 (khí) → H2CO3 (dung dịch) Axit cacbonic sau đó phân ly thành ion trong nước tạo ra một nồng độ thấp ion H+: 2H2O (lỏng) + H2CO3 (dung dịch) ⇌ CO32- (dung dịch) + 2H3O+(dung dịch) Trong phân định thực tế, các cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (ERA) đã coi nước mưa có độ pH nằm trong khoảng từ 5 - 6,5 là m ưa trung tính. Nếu mưa có pH ≤ 5 là mưa axit. Các nước thuộc Ủy ban kinh tế châu Âu (ECE) lại coi nước mưa có pH ≤ 5,5 là mưa axit. Đ ối v ới các nh ư Ấn Đ ộ, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan lại lấy pH là 5,6 để làm căn cứ xác định; n ước mưa có pH < 5,6 là mưa axit. Người ta gọi tính chất mưa như sau: Tiêu chuẩn phân loại mưa theo pH nước mưa pH nước mưa Tính chất mưa 7,0 Mưa kiềm cao 4 Tính axit bổ sung trong nước mưa đến từ phản ứng giữa các ch ất ô nhiễm sơ cấp, chủ yếu là SO2 và NOx và nước trong khí quyển để tạo thành các axit mạnh (như axit sulphuric và axit nitric). Các nguồn chủ y ếu của các loại chất ô nhi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: