Biến đổi trong tín ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre, thành phố Nha Trang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng tín ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre với những biến đổi của nó trong bối cảnh hiện nay. Trên cơ sở đó chúng tôi sẽ làm rõ những thay đổi trong niềm tin tín ngưỡng; thực hành tín ngưỡng; đối tượng, cơ sở thờ tự và lễ vật thờ cúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi trong tín ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre, thành phố Nha TrangNo.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.72-76 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ BIẾN ĐỔI TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN ĐẢO HÒN TRE, THÀNH PHỐ NHA TRANGTrương Thị Quốc Ánh1*1 Khoa Du lịch – Trường Đại học Khánh Hòa* Email: truongthiquocanh@ukh.edu.vnThông tin bài viết Tóm tắt Bài viết đề cập đến thực trạng tín ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre với nhữngNgày nhận bài: biến đổi của nó trong bối cảnh hiện nay. Trên cơ sở đó chúng tôi sẽ làm rõ22/6/2020 những thay đổi trong niềm tin tín ngưỡng; thực hành tín ngưỡng; đối tượng, cơNgày duyệt đăng: sở thờ tự và lễ vật thờ cúng. Phần cuối báo cáo là một số kết luận về quá trình20/9/2020 biến đổi tín ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre, đồng thời chỉ ra sự tồn tại song hành hai xu hướng vận động của tín ngưỡng, đó là gìn giữ tín ngưỡng theo nếp cũ (truyền thống) và biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh mới.Từ khóa:Biến đổi tín ngưỡng, biếnđổi văn hóa, tín ngưỡng 1. PHẦN MỞ ĐẦU Biến đổi là một quy luật tất yếu trong sự vận động thể thiếu, giúp cư dân chống chọi với bao tai ách,không ngừng của lịch sử, chi phối mọi lĩnh vực của đời biến động của tự nhiên và xã hội. Chính vì vậy mà hệsống con người, trong đó có văn hóa. Tùy vào nhân tố thống tín ngưỡng của cư dân Hòn Tre rất đa dạng: tíntác động cũng như “bản lĩnh tự thân”, các thành tố của ngưỡng thờ thần Thành Hoàng và Tiền hiền, tínvăn hóa biến đổi khác nhau về tốc độ, quy mô, phương ngưỡng thờ cá Ông, tín ngưỡng thờ Mẫu và Nữ thầnthức, trạng thái. Sự biến đổi đó biểu hiện xu thế hay các biển, tín ngưỡng cúng cô hồn biển… Chúng thể hiệntrạng hướng vận động mới của văn hóa. niềm tin của cư dân vào lực lượng siêu nhiên, độ trì Là một trong 19 đảo thuộc vịnh Nha Trang, Hòn cứu giúp họ tránh tai họa và cầu mong thu hoạchTre1 là đảo lớn nhất với diện tích 3.250 ha. Đảo nằm nhiều sản phẩm của biển.trong vịnh kín gió, đáy biển nhiều cát, nước trong, Ngày nay, bối cảnh kinh tế xã hội đã tác động lớnkết hợp với các dòng hải lưu nóng lạnh thích hợp cho đến sự thay đổi ở Hòn Tre, một trong những biểusự phát triển của các loài thực vật, sinh vật phù du… hiện rõ nét nhất là quá trình chuyển đổi từ ngưDo vậy, Hòn Tre là địa điểm thích hợp cho hoạt động nghiệp truyền thống sang phát triển một số ngànhđánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Cư dân sinh sống nghề kinh tế khác, trong đó điển hình là kinh tế duchủ yếu là ngư dân, thuộc các khóm đảo: Bãi trũ - lịch. Như một quy luật tất yếu, những đổi thay vềVũng Me, Vũng Ngán, Đầm Bấy, Bích Đầm. môi trường, điều kiện sống là tác nhân gây nên Cuộc sống mưu sinh bằng nghề biển đầy hiểm những biến đổi về văn hóa tinh thần. Những thựcnguy, bất trắc nên sự ra đời của tín ngưỡng như một hành sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cổ truyền của cưnhu cầu lớn lao, là chỗ dựa về mặt tinh thần không dân vùng đảo được duy trì, diễn ra trong một bối cảnh phức tạp như vậy không thể không có các biến1 đổi khác trước. Bài viết này đề cập đến thực trạng tín Nhiều cư dân địa phương cho rằng tên đúng của đảo phảilà Hòn Che bởi đảo có vị trí án ngữ dông bão, che chắn cho ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre với những biến đổithành phố Nha Trang. của nó trong bối cảnh hiện nay. T.T.Q.Anh/ No.18_Oct 2020|p.72-76 2. NỘI DUNG Ngư dân Phạm Phú2 kể, cách đây gần 10 năm, tàu 2.1. Thay đổi trong niềm tin tín ngưỡng ông đang đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa thì bỗng nhiên gặp bão lớn. Tàu chìm, toàn bộ ngư dân đi Sự kết hợp giữa yếu tố nông nghiệp trong cội thuyền bị sóng nhồi kiệt sức và buông xuôi sau đó.nguồn và ngư nghiệp nơi vùng đất mới trong sinh Còn ông, nhờ có sức khỏe và may mắn bám vào câyhoạt và lao động sản xuất đã dẫn đến sự đa dạng khô trôi nổi trên biển nên trụ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi trong tín ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre, thành phố Nha TrangNo.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.72-76 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ BIẾN ĐỔI TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN ĐẢO HÒN TRE, THÀNH PHỐ NHA TRANGTrương Thị Quốc Ánh1*1 Khoa Du lịch – Trường Đại học Khánh Hòa* Email: truongthiquocanh@ukh.edu.vnThông tin bài viết Tóm tắt Bài viết đề cập đến thực trạng tín ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre với nhữngNgày nhận bài: biến đổi của nó trong bối cảnh hiện nay. Trên cơ sở đó chúng tôi sẽ làm rõ22/6/2020 những thay đổi trong niềm tin tín ngưỡng; thực hành tín ngưỡng; đối tượng, cơNgày duyệt đăng: sở thờ tự và lễ vật thờ cúng. Phần cuối báo cáo là một số kết luận về quá trình20/9/2020 biến đổi tín ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre, đồng thời chỉ ra sự tồn tại song hành hai xu hướng vận động của tín ngưỡng, đó là gìn giữ tín ngưỡng theo nếp cũ (truyền thống) và biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh mới.Từ khóa:Biến đổi tín ngưỡng, biếnđổi văn hóa, tín ngưỡng 1. PHẦN MỞ ĐẦU Biến đổi là một quy luật tất yếu trong sự vận động thể thiếu, giúp cư dân chống chọi với bao tai ách,không ngừng của lịch sử, chi phối mọi lĩnh vực của đời biến động của tự nhiên và xã hội. Chính vì vậy mà hệsống con người, trong đó có văn hóa. Tùy vào nhân tố thống tín ngưỡng của cư dân Hòn Tre rất đa dạng: tíntác động cũng như “bản lĩnh tự thân”, các thành tố của ngưỡng thờ thần Thành Hoàng và Tiền hiền, tínvăn hóa biến đổi khác nhau về tốc độ, quy mô, phương ngưỡng thờ cá Ông, tín ngưỡng thờ Mẫu và Nữ thầnthức, trạng thái. Sự biến đổi đó biểu hiện xu thế hay các biển, tín ngưỡng cúng cô hồn biển… Chúng thể hiệntrạng hướng vận động mới của văn hóa. niềm tin của cư dân vào lực lượng siêu nhiên, độ trì Là một trong 19 đảo thuộc vịnh Nha Trang, Hòn cứu giúp họ tránh tai họa và cầu mong thu hoạchTre1 là đảo lớn nhất với diện tích 3.250 ha. Đảo nằm nhiều sản phẩm của biển.trong vịnh kín gió, đáy biển nhiều cát, nước trong, Ngày nay, bối cảnh kinh tế xã hội đã tác động lớnkết hợp với các dòng hải lưu nóng lạnh thích hợp cho đến sự thay đổi ở Hòn Tre, một trong những biểusự phát triển của các loài thực vật, sinh vật phù du… hiện rõ nét nhất là quá trình chuyển đổi từ ngưDo vậy, Hòn Tre là địa điểm thích hợp cho hoạt động nghiệp truyền thống sang phát triển một số ngànhđánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Cư dân sinh sống nghề kinh tế khác, trong đó điển hình là kinh tế duchủ yếu là ngư dân, thuộc các khóm đảo: Bãi trũ - lịch. Như một quy luật tất yếu, những đổi thay vềVũng Me, Vũng Ngán, Đầm Bấy, Bích Đầm. môi trường, điều kiện sống là tác nhân gây nên Cuộc sống mưu sinh bằng nghề biển đầy hiểm những biến đổi về văn hóa tinh thần. Những thựcnguy, bất trắc nên sự ra đời của tín ngưỡng như một hành sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cổ truyền của cưnhu cầu lớn lao, là chỗ dựa về mặt tinh thần không dân vùng đảo được duy trì, diễn ra trong một bối cảnh phức tạp như vậy không thể không có các biến1 đổi khác trước. Bài viết này đề cập đến thực trạng tín Nhiều cư dân địa phương cho rằng tên đúng của đảo phảilà Hòn Che bởi đảo có vị trí án ngữ dông bão, che chắn cho ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre với những biến đổithành phố Nha Trang. của nó trong bối cảnh hiện nay. T.T.Q.Anh/ No.18_Oct 2020|p.72-76 2. NỘI DUNG Ngư dân Phạm Phú2 kể, cách đây gần 10 năm, tàu 2.1. Thay đổi trong niềm tin tín ngưỡng ông đang đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa thì bỗng nhiên gặp bão lớn. Tàu chìm, toàn bộ ngư dân đi Sự kết hợp giữa yếu tố nông nghiệp trong cội thuyền bị sóng nhồi kiệt sức và buông xuôi sau đó.nguồn và ngư nghiệp nơi vùng đất mới trong sinh Còn ông, nhờ có sức khỏe và may mắn bám vào câyhoạt và lao động sản xuất đã dẫn đến sự đa dạng khô trôi nổi trên biển nên trụ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi trong tín ngưỡng Tín ngưỡng của cư dân đảo Hòn Tre Lễ vật thờ cúng Thực hành tín ngưỡng Niềm tin tín ngưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 60 0 0 -
Những đặc trưng cơ bản của đạo Bà La Môn trong cộng đồng người Chăm ở Việt Nam
17 trang 16 0 0 -
12 trang 14 0 0
-
12 trang 13 0 0
-
Vân Hương Thánh Mẫu trong tín ngưỡng thờ nữ thần ở Thừa Thiên Huế
11 trang 12 0 0 -
Tín ngưỡng của người Hrê dưới góc nhìn bảo vệ môi trường sinh thái
13 trang 12 0 0 -
13 trang 11 0 0
-
229 trang 11 0 0
-
9 trang 11 0 0
-
Về vấn đề tôn trọng tính thiêng trong thực hành tín ngưỡng
12 trang 9 0 0