Danh mục

Biến động dân số với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở miền Trung – Tây Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 562.30 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Biến động dân số với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở miền Trung – Tây Nguyên trình bày tác động từ biến động dân số tới TT,và CDCC kinh tế; Ảnh hưởng từ biến động dân số tới TT và chuyển dịch cơ cấu kinh tế miền Trung – Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động dân số với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở miền Trung – Tây Nguyên TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 11(72).2013 BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN POPULATION CHANGE WITH THE CENTRAL AND HIGHLAND PROVINCES’ ECONOMIC GROWTH AND RESTRUCTURING Bùi Quang Bình Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Email: binhktpt@gmail.com TÓM TẮT Dân số và biến động của nó luôn là biến số có ảnh hưởng lớn tới kinh tế xã hội của mọi quốc gia. Các nhàhoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội luôn phải tính tới những thay đổi của biến số này khi đưa ra chínhsách. Kết quả các đợt Tổng điều tra dân số do Tổng cục Thống kê Việt Nam tiến hành gần đây đều khẳng định ởcác tỉnh MT - TN biến động dân số mạnh hơn so với các tỉnh khu vực khác của Việt Nam. Chính sách tăngtrưởng (TT) và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCC) là những bộ phận quan trọng nhất trong chính sách phát triểnkinh tế ở MT - TN. Rõ ràng trong bối cảnh biến động dân số rất mạnh đòi hỏi phải có những điều chỉnh chínhsách phù hợp với tình hình đó. Nghiên cứu này sẽ hướng tới mục tiêu đó. Từ khóa: biến động dân số; tăng trưởng kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng trưởng kinh tế các tỉnhMT-TN; chuyển dịch cơ cấu kinh tế các tỉnh MT-TN. ABSTRACT Population and its variable fluctuations always have major impacts on the economic development of eachcountry. Any policy makers of socio-economic development must always take into account these variable changesin making their policies. The results of the recently conducted population census given by the General StatisticsOffice of Vietnam confirmed that the population in the Central and Highland provinces changes more than anyother areas in Vietnam. The growth policy and economic restructuring is the most important parts of economicdevelopment policies in the Central and Highland provinces. Clearly, in the context of strong population change itrequires policy adjustments that are suited to the situation. This study is aimed to deal with such policies. Key words: population dynamics; economic growth; economic restructuring; provincial economic growthMT-TN; economic restructuring provinces MT-TN biến số của nó sẽ có cơ sở cho việc đề nghị điều1. Đặt vấn đề chỉnh chính sách tăng trưởng và chuyển dịch cơ Dân số luôn có mối quan hệ chặt chẽ với cấu kinh tế phù hợp. Nghiên cứu này sẽ hướngsự phát triển của nền kinh tế. Những thay đổi tới mục tiêu đó.của dân số kéo theo những tác động cả tích cựcvà tiêu cực tới sự phát triển kinh tế. Nên có rất 2. Tác động từ biến động dân số tới TT,vànhiều nghiên cứu về vấn đề này nhằm kiến nghị CDCC kinh tếđiều chỉnh chính sách phát triển kinh tế cho phù Biến động dân số được hiểu là những thayhợp với thực tế biến động dân số của các nước đổi quy mô và cấu trúc dân số theo thời gianvà các vùng. dưới ảnh hưởng của những yếu tố kinh tế xã hội Miền Trung - Tây Nguyên - khu vực có sự khác nhau (Tống Văn Đường (2001)). Biến độngbiến động dân số rất mạnh trong những năm qua, dân số thể hiện qua sự biến động những mặt cơđã và đang tác động tiêu cực và đặt ra rất nhiều bản nhất như tỷ suất tăng dân số, chỉ số giới tính,thách thức cho quá trình tăng trưởng và chuyển già hóa dân số, di cư- tỷ suất di cư thuần và chấtdịch cơ cấu của các tỉnh MT-TN. Đánh giá đúng lượng dân số - tỷ lệ lao động có bằng CMNV...các tác động của biến động dân số thông qua các Những mặt này luôn trong quá trình thay đổi và tác động lớn tới tình hình kinh tế xã hội. 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 11(72).2013 Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng kết quả nhất là xu hướng biến đổi về độ tuổi. Nghiên cứuhoạt động sản xuất của nền kinh tế theo thời của Bùi Quang Bình (2007) đã khái quát và chỉ ragian. Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế là sự không thích ứng giữa quy mô và cơ cấu dân sốtổng sản phẩm quốc nội – GDP, GDP/ng hay của vùng với nguồn tài nguyên và các nguồn lựctổng sản phẩm quốc dân – GNP, GNP/ng. Cho khác dẫn tới khai thác không hiệu quả, hạn chế sựdù có những hạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: