![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Biến động thành phần loài và mật độ trứng cá, cá con họ cá mối (Synodontidae) ở vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 882.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá mối được khai thác chính bằng nghề lưới kéo đáy và nghề lưới rê đáy ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. Qua 16 chuyến điều tra, thu mẫu giai đoạn sớm ở vùng biển Bắc Bộ từ năm 2011-2013, đã xác định được 4 loài và 1 nhóm loài trứng cá, cá con thuộc họ cá mối là: Loài cá mối thường (Saurida tumbil), loài cá mối vạch (S. undosquamis), loài cá mối ngắn (S. elongata), loài cá mối hoa (Trachinocephalus myops) và nhóm cá mối (Synodus spp. và Saurida sp.).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động thành phần loài và mật độ trứng cá, cá con họ cá mối (Synodontidae) ở vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 17, Số 2; 2017: 198-205 DOI: 10.15625/1859-3097/17/2/8418 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ TRỨNG CÁ, CÁ CON HỌ CÁ MỐI (SYNODONTIDAE) Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ, VIỆT NAM Phạm Quốc Huy*, Đào Thị Liên, Vũ Thị Hậu Viện Nghiên cứu Hải sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn * Email: pqhuyrimf@gmail.com Ngày nhận bài: 21-6-2016 TÓM TẮT: Cá mối được khai thác chính bằng nghề lưới kéo đáy và nghề lưới rê đáy ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. Qua 16 chuyến điều tra, thu mẫu giai đoạn sớm ở vùng biển Bắc Bộ từ năm 2011-2013, đã xác định được 4 loài và 1 nhóm loài trứng cá, cá con thuộc họ cá mối là: Loài cá mối thường (Saurida tumbil), loài cá mối vạch (S. undosquamis), loài cá mối ngắn (S. elongata), loài cá mối hoa (Trachinocephalus myops) và nhóm cá mối (Synodus spp. và Saurida sp.). Số lượng và tần suất bắt gặp trứng cá, cá con họ cá mối có sự biến động qua các năm. Mật độ trứng cá cá con có xu hướng giảm dần theo thời gian, dao động từ 584 trứng cá đến 74.272 trứng cá/1.000 m3 nước biển và từ 30 cá con đến 1.785 cá con/1.000 m3 nước biển. Biến động về mật độ thể hiện tương đối rõ theo mùa gió. Trứng cá, cá con thuộc họ cá mối phân bố chủ yếu ở vùng biển phía bắc vịnh Bắc Bộ. Trong mùa gió Đông Bắc, trứng cá thường tập trung ở khu vực Bạch Long Vĩ và rải rác ở khu vực gần giữa vịnh; cá con thì xuất hiện nhiều ở vùng ngoài khơi Thanh Hóa - Nghệ An và phía nam đảo Bạch Long Vĩ. Sang mùa gió Tây Nam, trứng cá, cá con có xu thế tập trung ở khu vực gần bờ: Vùng biển ven bờ Quảng Ninh, xung quanh đảo Cát Bà và ven bờ Thanh Hóa - Hà Tĩnh. Từ khóa: Trứng cá cá con, họ cá mối Synodontidae, vịnh Bắc Bộ. MỞ ĐẦU nghiên cứu về trứng và ấu trùng cá của sinh vật Trên thế giới, các nghiên cứu về đặc điểm nổi ở Madras”. Năm 1961, S. Mito [4] đã công hình thái trứng cá, cá con (TCCC) của các loài bố kết quả nghiên cứu về trứng và cá bột loài thuộc họ cá mối được tìm hiểu khá sớm. Hiện cá mối hoa Trachinocephalus myops, cá mối nay, mẫu vật của 6 loài cá mối Synodus saurus, ngắn Saurida elongata và cá mối vện Synodus Synodus synodus, Synodus variegates, Synodus variensis ở vùng biển Nhật Bản. Nghiên cứu về foetens, Trachinocephalus myops và Saurida giai đoạn sớm của cá mối ở vùng biển phía tây gracilis đang được lưu giữ tại Viện Bảo tàng tự Đại Tây Dương, lần đầu tiên đã được nhóm nhiên London [1]. nghiên cứu của William W. Anderson, Jack W. Gehringer và Frederick H. Berry (1966) [5] đưa Tại quần đảo Indo-Australia, M. Weber và ra với những đặc điểm nhận dạng cơ bản dựa L. M. Beaufort (1913) [2] đã nghiên cứu và mô vào vị trí, hình dạng các vây và sắc tố tả sơ lược hình thái cá con của ba loài cá mối là dưới bụng. Saurus myops, Saurida gracilis và Synodus variegatus. Năm 1951, R. Velappan Nair [3] đã Ở vùng biển Việt Nam, cá mối là loài sống nghiên cứu sự phát triển của trứng và ấu trùng đáy, phân bố rộng khắp các vùng biển từ Bắc cá trong đó có cá mối trong cuốn “Những vào Nam; từ vùng nước nông ven bờ cho đến 198 Biến động thành phần loài và mật độ trứng cá… ngoài khơi (Chu Tiến Vĩnh (1996)). Trong giai Giới hạn về phía đông là đường ranh giới đoạn 2000-2005, cá mối là một trong 7 họ cá phân định vịnh Bắc Bộ tại “Hiệp định giữa cho năng suất cao nhất khai thác được bằng nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND lưới kéo đơn, dao động từ 2,4 kg/giờ đến Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc 13,9 kg/giờ (Vũ Việt Hà và nnk., (2005)). Tuy quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước nhiên, các thông tin về giai đoạn sớm của trong vịnh Bắc Bộ”. chúng còn rất hạn chế và chưa cập nhật, tiêu Giới hạn phía nam là đường đóng cửa vịnh biểu là các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bắc Bộ tại “Hiệp định giữa nước CHXHCN Hữu Phụng, Nguyễn Long, Đào Tất Kim… [6]. Việt Nam và nước CHND Trung Hoa về phân Kết quả bài báo nhằm bổ sung và cập nhật định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm những thông tin về số lượng, mật độ và phân bố lục địa của hai nước trong vịnh Bắc Bộ”. của TCCC một số loài thuộc họ cá mối bắt gặp ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. Bảng 1. Số lượng trạm vị theo loại lưới thu TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN mẫu TCCC và thời gian thực hiện CỨU Lưới kéo Lưới kéo Tổng số Thời gian Tài liệu và khu vực nghiên cứu tầng mặt tầng xiên trạm 1,2 Năm 2011 218 218 436 Tài liệu: Nguồn số liệu được thu thập từ các Mùa gió Đông Bắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động thành phần loài và mật độ trứng cá, cá con họ cá mối (Synodontidae) ở vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 17, Số 2; 2017: 198-205 DOI: 10.15625/1859-3097/17/2/8418 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ TRỨNG CÁ, CÁ CON HỌ CÁ MỐI (SYNODONTIDAE) Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ, VIỆT NAM Phạm Quốc Huy*, Đào Thị Liên, Vũ Thị Hậu Viện Nghiên cứu Hải sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn * Email: pqhuyrimf@gmail.com Ngày nhận bài: 21-6-2016 TÓM TẮT: Cá mối được khai thác chính bằng nghề lưới kéo đáy và nghề lưới rê đáy ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. Qua 16 chuyến điều tra, thu mẫu giai đoạn sớm ở vùng biển Bắc Bộ từ năm 2011-2013, đã xác định được 4 loài và 1 nhóm loài trứng cá, cá con thuộc họ cá mối là: Loài cá mối thường (Saurida tumbil), loài cá mối vạch (S. undosquamis), loài cá mối ngắn (S. elongata), loài cá mối hoa (Trachinocephalus myops) và nhóm cá mối (Synodus spp. và Saurida sp.). Số lượng và tần suất bắt gặp trứng cá, cá con họ cá mối có sự biến động qua các năm. Mật độ trứng cá cá con có xu hướng giảm dần theo thời gian, dao động từ 584 trứng cá đến 74.272 trứng cá/1.000 m3 nước biển và từ 30 cá con đến 1.785 cá con/1.000 m3 nước biển. Biến động về mật độ thể hiện tương đối rõ theo mùa gió. Trứng cá, cá con thuộc họ cá mối phân bố chủ yếu ở vùng biển phía bắc vịnh Bắc Bộ. Trong mùa gió Đông Bắc, trứng cá thường tập trung ở khu vực Bạch Long Vĩ và rải rác ở khu vực gần giữa vịnh; cá con thì xuất hiện nhiều ở vùng ngoài khơi Thanh Hóa - Nghệ An và phía nam đảo Bạch Long Vĩ. Sang mùa gió Tây Nam, trứng cá, cá con có xu thế tập trung ở khu vực gần bờ: Vùng biển ven bờ Quảng Ninh, xung quanh đảo Cát Bà và ven bờ Thanh Hóa - Hà Tĩnh. Từ khóa: Trứng cá cá con, họ cá mối Synodontidae, vịnh Bắc Bộ. MỞ ĐẦU nghiên cứu về trứng và ấu trùng cá của sinh vật Trên thế giới, các nghiên cứu về đặc điểm nổi ở Madras”. Năm 1961, S. Mito [4] đã công hình thái trứng cá, cá con (TCCC) của các loài bố kết quả nghiên cứu về trứng và cá bột loài thuộc họ cá mối được tìm hiểu khá sớm. Hiện cá mối hoa Trachinocephalus myops, cá mối nay, mẫu vật của 6 loài cá mối Synodus saurus, ngắn Saurida elongata và cá mối vện Synodus Synodus synodus, Synodus variegates, Synodus variensis ở vùng biển Nhật Bản. Nghiên cứu về foetens, Trachinocephalus myops và Saurida giai đoạn sớm của cá mối ở vùng biển phía tây gracilis đang được lưu giữ tại Viện Bảo tàng tự Đại Tây Dương, lần đầu tiên đã được nhóm nhiên London [1]. nghiên cứu của William W. Anderson, Jack W. Gehringer và Frederick H. Berry (1966) [5] đưa Tại quần đảo Indo-Australia, M. Weber và ra với những đặc điểm nhận dạng cơ bản dựa L. M. Beaufort (1913) [2] đã nghiên cứu và mô vào vị trí, hình dạng các vây và sắc tố tả sơ lược hình thái cá con của ba loài cá mối là dưới bụng. Saurus myops, Saurida gracilis và Synodus variegatus. Năm 1951, R. Velappan Nair [3] đã Ở vùng biển Việt Nam, cá mối là loài sống nghiên cứu sự phát triển của trứng và ấu trùng đáy, phân bố rộng khắp các vùng biển từ Bắc cá trong đó có cá mối trong cuốn “Những vào Nam; từ vùng nước nông ven bờ cho đến 198 Biến động thành phần loài và mật độ trứng cá… ngoài khơi (Chu Tiến Vĩnh (1996)). Trong giai Giới hạn về phía đông là đường ranh giới đoạn 2000-2005, cá mối là một trong 7 họ cá phân định vịnh Bắc Bộ tại “Hiệp định giữa cho năng suất cao nhất khai thác được bằng nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND lưới kéo đơn, dao động từ 2,4 kg/giờ đến Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc 13,9 kg/giờ (Vũ Việt Hà và nnk., (2005)). Tuy quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước nhiên, các thông tin về giai đoạn sớm của trong vịnh Bắc Bộ”. chúng còn rất hạn chế và chưa cập nhật, tiêu Giới hạn phía nam là đường đóng cửa vịnh biểu là các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bắc Bộ tại “Hiệp định giữa nước CHXHCN Hữu Phụng, Nguyễn Long, Đào Tất Kim… [6]. Việt Nam và nước CHND Trung Hoa về phân Kết quả bài báo nhằm bổ sung và cập nhật định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm những thông tin về số lượng, mật độ và phân bố lục địa của hai nước trong vịnh Bắc Bộ”. của TCCC một số loài thuộc họ cá mối bắt gặp ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. Bảng 1. Số lượng trạm vị theo loại lưới thu TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN mẫu TCCC và thời gian thực hiện CỨU Lưới kéo Lưới kéo Tổng số Thời gian Tài liệu và khu vực nghiên cứu tầng mặt tầng xiên trạm 1,2 Năm 2011 218 218 436 Tài liệu: Nguồn số liệu được thu thập từ các Mùa gió Đông Bắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường biển Môi trường biển Trứng cá cá con Nghề lưới rê đáy Họ cá mối Synodontidae Biến động thành phần loàiTài liệu liên quan:
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 147 0 0 -
5 trang 140 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 36 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 35 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 35 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI - XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC
24 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 32 0 0 -
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường biển
19 trang 29 0 0