Biên giới Tây Nam - Nhà xuất bản trẻ
Số trang: 209
Loại file: doc
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam đã là dĩ vãng nhưng là một dĩ vãng không yên lặng, một dĩ vãng sống động bởi hình ảnh người lính bảo vệ tổ quốc đã dần dần trở thành nhân vật văn học. Qua hai tập truyện ngắn này, giới thiệu cùng bạn đọc 32 truyện ngắn của những nhà văn trong và ngoài quân đội viết về anh bộ đội cụ Hồ trên các mặt trận biên giới Tây Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biên giới Tây Nam - Nhà xuất bản trẻBiên giới Tây Nam-Truyện ngắn nhiều tác giảNhà xuất bản: TrẻNăm xuất bản: 2004Số hoá: ptlinh LỜI GIỚI THIỆUBiên giới Tây Nam là cụm từ khá quen thuọc đói với mỗi người Việt Nam chúng ta vàomột thời chưa xa lắm, khoảng trên dưới 20 năm trước đây. Biên giới Tây Nam không chỉ làmột vùng đất, một vùng trời, một vùng biển mà nó còn là nơi mà ở đó mỗi ngọn núi, dòngsông, cánh rừng, mảnh ruộng đều trở nên thân thuộc với mỗi người chúng ta. Bởi ở đó cómột cuộc chiến tranh mới đã nổ ra sau khi đất nước trải qua ba mươi năm chiến tranh vừagiành lại được hoà bình mới hơn hai năm.Mười hai năm chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế ởCampuchia (tháng 9.1977-tháng 9.1989) dường như không để lại gì nhiều trong nền văn họchúng ta. Hàng trăm truyện ngắn, mấy trăm bài thơ được công bố trên báo chí cả nướctrong thời gian ấy dường như chưa tạo được một nét gì mới lạ trong đời sống văn họcnước nhà. Sự xuất hiện của một số cây bút mới lớn lên từ gian khó chiến trường trên khắpcác mặt trận thuộc địa bàn ba Quân khu 5, 7 và 9, có nơi cũng gây được một chút tò mò,thích thú nơi những người yêu văn học. Rồi sự “đổ bộ” của các cây bút, là nhà văn trong vàngoài quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ lên các chiến trường biên giớiTây Nam trước và sau sự kiện ngày 7-1-1979 (ngày Phnôm Pênh được giải phóng) đã ítnhiều tạo ra được những cảm thông nơi người hậu phương.Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam đã là dĩ vãng nhưng là một dĩ vãng không yên lặng,một dĩ vãng sống động bởi hình ảnh người lính bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tếđã dần dần trở thành nhân vật văn học. Nhân kỷ niệm lần thứ 60 ngày thành lập Quân độiNhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ với sự cộng tác của hai nhà văn Văn Lê (TP.Hồ ChíMinh) và Sương Nguyệt Minh (Hà Nội) giới thiệu đến bạn đọc rộng rãi trên cả nước haitập Truyện ngắn Biên giới Tây Nam gồm 32 truyện ngắn của những nhà văn trong vàngoài quân đội viếtv ề anh bộ đội cụ Hồ ở các mặt trận biên giới Tây Nam.Do chưa có điều kiện liên hệ trực tiếp để xin phép sử dụng với các nhà văn có truyệnđược in trong tập sách này, Nhà xuất bản Trẻ rất mong nhận được sự chấp thuận của cáctác giả. Chúng tôi hy vọng rằng những gì được đề cập trong Truyện ngắn Biên giới TâyNam đã phần nào thể hiện được tấm lòng của Nhà xuất bản Trẻ đối với các thế hệ bộ độicụ Hồ nhân dịp Quân đội nhân dân Việt Nam tròn 60 tuổi.16 truyện ngắn được giới thiệu trong mỗi tập sách này là khúc ca bi tráng về người línhcủa một thời-thời chiến tranh chưa xa. NHÀ XUẤT BẢN TRẺTiêu đề: Biên giới Tây Nam-Truyện ngắn nhiều tác giảGửi bởi: ptlinh trong 14 Tháng Ba, 2008, 10:19:49 PM Anh ấy không đơn độc Văn LêVất vả lắm tổ trinh sát của Hoán mới chui ra khỏi rừng cây ô rô đầy gai sắc. Hoán cho đơnvị dừng lại thay quần áo. Họ chuẩn bị luồn sâu vào hậu phương địch. Khi làm nhiệm vụhọ được phép dùng trang phục của địch.Trời sáng hẳn. Trước mặt Hoán là một trảng cỏ đầy sương ẩm ướt. Không thể cắt rừngkhi sương còn đẫm và trời sáng rõ ràng. Hoán bàn với Lợi, nghĩ lại xem động tĩnh ra sao,rồi sẽ chờ đến tối đi tiếp. Lợi đồng ý. Cả hai cùng chui vào trong bụi cây cỏ hôi bịt mùngnằm nghỉ. Tuy rất mệt, Hoán vẫn không sao chợp mắt được. Trong khi Lợi gối đầu lênbao xe đạn ngủ ngon lành… Gần về trưa, Hoán mơ hồ như có tiếng người chặt cây vọnglại. Hoán nhỏm dậy, dỏng tai nghe. Đúng là tiếng người chặt cây. Nhưng không phải làtiếng chặt của nhiều người mà chỉ có một người. Hoán đánh thức Lợi. Cả hai người cùngchui ra khỏi bụi cây và ngồi xuống bên một gốc xăng lẻ lớn. Tiếng chặt cây mỗi lúc mộtgần. Họ đã nghe được cả tiếng cây đổ và cả tiếng người huýt sáo sẽ sàng. Tự nhiên Hoánnảy ra ý định bắt tù binh. Anh nói nhỏ với Lợi ý định ấy. Lợi gật đầu một cách lưỡng lự.-Câu cho rằng mạo hiểm phải không? Bất giác Hoán hỏi.Lợi khẽ mỉm cười:-Đúng như vậy… Nhưng không sau đâu… Tôi đã nghĩ rồi.Hoán nắm chặt tay và trình bày kế hoạch của mình. Lợi gật đầu. Xong, cả hai cùng lặnglẽ cắt về phía có tiếng chặt cây. Hoán đang đi, bỗng anh ngồi thụp xuống, bình thản lấytrong thắt lưng ra một cuộn dây mìn ngồi gỡ. Lợi ngạc nhiên trước hành động ấy, anh vộiđến bên Hoán. Vừa ngồi xuống, Lợi đã nghe Hoán nói nhỏ:-Pol Pot đấy. Bình tĩnh. Nó đã phát hiện ra mình.Từ xa, một tên địch đanh cầm dao từ từ tiến lại. Hoán và Lợi vẫn cúi đầu thản nhiên ngồigỡ dây mìn với vẻ say sưa.Sau những phút rụt rè, tên địch mạnh dạn bước tới gần hai người. Nó nhoẻn miệng cười.Hoán cũng cười thân mật rồi anh lại cúi xuống tiếp tục công việc. Tên địch bước đến phíasau họ đứng xem.-Bị rối à? Tên địch hỏi.Hoán khẽ xoay người gật đầu. Bằng một cú đánh bất ngờ, anh quật tên địch ngã ngửa.Nhanh như chớp, Lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biên giới Tây Nam - Nhà xuất bản trẻBiên giới Tây Nam-Truyện ngắn nhiều tác giảNhà xuất bản: TrẻNăm xuất bản: 2004Số hoá: ptlinh LỜI GIỚI THIỆUBiên giới Tây Nam là cụm từ khá quen thuọc đói với mỗi người Việt Nam chúng ta vàomột thời chưa xa lắm, khoảng trên dưới 20 năm trước đây. Biên giới Tây Nam không chỉ làmột vùng đất, một vùng trời, một vùng biển mà nó còn là nơi mà ở đó mỗi ngọn núi, dòngsông, cánh rừng, mảnh ruộng đều trở nên thân thuộc với mỗi người chúng ta. Bởi ở đó cómột cuộc chiến tranh mới đã nổ ra sau khi đất nước trải qua ba mươi năm chiến tranh vừagiành lại được hoà bình mới hơn hai năm.Mười hai năm chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế ởCampuchia (tháng 9.1977-tháng 9.1989) dường như không để lại gì nhiều trong nền văn họchúng ta. Hàng trăm truyện ngắn, mấy trăm bài thơ được công bố trên báo chí cả nướctrong thời gian ấy dường như chưa tạo được một nét gì mới lạ trong đời sống văn họcnước nhà. Sự xuất hiện của một số cây bút mới lớn lên từ gian khó chiến trường trên khắpcác mặt trận thuộc địa bàn ba Quân khu 5, 7 và 9, có nơi cũng gây được một chút tò mò,thích thú nơi những người yêu văn học. Rồi sự “đổ bộ” của các cây bút, là nhà văn trong vàngoài quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ lên các chiến trường biên giớiTây Nam trước và sau sự kiện ngày 7-1-1979 (ngày Phnôm Pênh được giải phóng) đã ítnhiều tạo ra được những cảm thông nơi người hậu phương.Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam đã là dĩ vãng nhưng là một dĩ vãng không yên lặng,một dĩ vãng sống động bởi hình ảnh người lính bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tếđã dần dần trở thành nhân vật văn học. Nhân kỷ niệm lần thứ 60 ngày thành lập Quân độiNhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ với sự cộng tác của hai nhà văn Văn Lê (TP.Hồ ChíMinh) và Sương Nguyệt Minh (Hà Nội) giới thiệu đến bạn đọc rộng rãi trên cả nước haitập Truyện ngắn Biên giới Tây Nam gồm 32 truyện ngắn của những nhà văn trong vàngoài quân đội viếtv ề anh bộ đội cụ Hồ ở các mặt trận biên giới Tây Nam.Do chưa có điều kiện liên hệ trực tiếp để xin phép sử dụng với các nhà văn có truyệnđược in trong tập sách này, Nhà xuất bản Trẻ rất mong nhận được sự chấp thuận của cáctác giả. Chúng tôi hy vọng rằng những gì được đề cập trong Truyện ngắn Biên giới TâyNam đã phần nào thể hiện được tấm lòng của Nhà xuất bản Trẻ đối với các thế hệ bộ độicụ Hồ nhân dịp Quân đội nhân dân Việt Nam tròn 60 tuổi.16 truyện ngắn được giới thiệu trong mỗi tập sách này là khúc ca bi tráng về người línhcủa một thời-thời chiến tranh chưa xa. NHÀ XUẤT BẢN TRẺTiêu đề: Biên giới Tây Nam-Truyện ngắn nhiều tác giảGửi bởi: ptlinh trong 14 Tháng Ba, 2008, 10:19:49 PM Anh ấy không đơn độc Văn LêVất vả lắm tổ trinh sát của Hoán mới chui ra khỏi rừng cây ô rô đầy gai sắc. Hoán cho đơnvị dừng lại thay quần áo. Họ chuẩn bị luồn sâu vào hậu phương địch. Khi làm nhiệm vụhọ được phép dùng trang phục của địch.Trời sáng hẳn. Trước mặt Hoán là một trảng cỏ đầy sương ẩm ướt. Không thể cắt rừngkhi sương còn đẫm và trời sáng rõ ràng. Hoán bàn với Lợi, nghĩ lại xem động tĩnh ra sao,rồi sẽ chờ đến tối đi tiếp. Lợi đồng ý. Cả hai cùng chui vào trong bụi cây cỏ hôi bịt mùngnằm nghỉ. Tuy rất mệt, Hoán vẫn không sao chợp mắt được. Trong khi Lợi gối đầu lênbao xe đạn ngủ ngon lành… Gần về trưa, Hoán mơ hồ như có tiếng người chặt cây vọnglại. Hoán nhỏm dậy, dỏng tai nghe. Đúng là tiếng người chặt cây. Nhưng không phải làtiếng chặt của nhiều người mà chỉ có một người. Hoán đánh thức Lợi. Cả hai người cùngchui ra khỏi bụi cây và ngồi xuống bên một gốc xăng lẻ lớn. Tiếng chặt cây mỗi lúc mộtgần. Họ đã nghe được cả tiếng cây đổ và cả tiếng người huýt sáo sẽ sàng. Tự nhiên Hoánnảy ra ý định bắt tù binh. Anh nói nhỏ với Lợi ý định ấy. Lợi gật đầu một cách lưỡng lự.-Câu cho rằng mạo hiểm phải không? Bất giác Hoán hỏi.Lợi khẽ mỉm cười:-Đúng như vậy… Nhưng không sau đâu… Tôi đã nghĩ rồi.Hoán nắm chặt tay và trình bày kế hoạch của mình. Lợi gật đầu. Xong, cả hai cùng lặnglẽ cắt về phía có tiếng chặt cây. Hoán đang đi, bỗng anh ngồi thụp xuống, bình thản lấytrong thắt lưng ra một cuộn dây mìn ngồi gỡ. Lợi ngạc nhiên trước hành động ấy, anh vộiđến bên Hoán. Vừa ngồi xuống, Lợi đã nghe Hoán nói nhỏ:-Pol Pot đấy. Bình tĩnh. Nó đã phát hiện ra mình.Từ xa, một tên địch đanh cầm dao từ từ tiến lại. Hoán và Lợi vẫn cúi đầu thản nhiên ngồigỡ dây mìn với vẻ say sưa.Sau những phút rụt rè, tên địch mạnh dạn bước tới gần hai người. Nó nhoẻn miệng cười.Hoán cũng cười thân mật rồi anh lại cúi xuống tiếp tục công việc. Tên địch bước đến phíasau họ đứng xem.-Bị rối à? Tên địch hỏi.Hoán khẽ xoay người gật đầu. Bằng một cú đánh bất ngờ, anh quật tên địch ngã ngửa.Nhanh như chớp, Lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biên giới Tây Nam Chiến tranh biên giới Truyện ngắn văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Mặt trận biên giới Tây Nam Truyện ngăn biên giới Tây NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 372 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 165 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0