Biên giới trong... thành phố
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong ký ức của dân địa phương, hai thị trấn nhỏ Derby Line của Mỹ và Stanstead của Canada chỉ là một, bởi người dân nơi đây từ bao đời nay không hề có cảm giác về một đường biên giới quốc gia cắt ngang các con đường và nhà cửa của họ. Nhưng mới đây, thời kỳ đó đã trở thành hoài niệm. Tất cả đều phải trình hộ chiếu khi muốn sang nhà hàng xóm nằm đối diện ngay bên kia đường!Muốn qua đường phải trình passport!Hình ảnh điển hình nhất của sự thay đổi và xáo trộn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biên giới trong... thành phốBiên giới trong... thành phốTrong ký ức của dân địa phương, hai thị trấn nhỏ Derby Linecủa Mỹ và Stanstead của Canada chỉ là một, bởi người dânnơi đây từ bao đời nay không hề có cảm giác về một đườngbiên giới quốc gia cắt ngang các con đường và nhà cửa củahọ. Nhưng mới đây, thời kỳ đó đã trở thành hoài niệm. Tất cảđều phải trình hộ chiếu khi muốn sang nhà hàng xóm nằmđối diện ngay bên kia đường!Muốn qua đường phải trình passport!Hình ảnh điển hình nhất của sự thay đổi và xáo trộn nàychính là con đường Canusa. Ở lề phía bắc là các dãy nhàthuộc tỉnh Québec của Canada, còn ở lề phía nam là bangVermont của Mỹ. Và sau khi có những quy định mới, chẳngcòn việc bà bạn bên kia đường thong thả bước qua xin tímuối của nhà hàng xóm bên kia để chuẩn bị cho bữa ăn trưanữa!Tại Stanstead (Canada), cô Virginia Marrotte phải băng quabiên giới để đến thư viện đọc sáchNhư cụ Raymond Fluet, 68 tuổi, người dân Québec, đã từngsống tại ngôi làng này từ bao lâu nay, một ngôi làng chỉ cóvỏn vẹn 3.000 dân, nằm cách Montréal 160 km về hướngđông- nam, cụ bực mình, hơi cáu gắt rồi than thở: “Trước hếtchúng tôi phải đến trình tại chốt hải quan của Mỹ nằm ở cuốiđường, rồi khi quay về, chúng tôi lại phải qua cổng gác củahải quan Canada. Trước kia, ở đây rất thân tình. Mọi người,cả bố mẹ chúng tôi, bạn bè, anh chị em họ hàng và láng giềngsống dọc hai bên đường biên giới đều xem nhau như mộtnhà. Nhưng từ khi có quy định mới, chúng tôi ít qua lại nhauhơn”.Những thị trấn này hình thành từ những năm 1700 cho nênvới người người dân 2 bên, đường biên là vô nghĩa. Có khihọ làm đồng ở Canada và ăn cơm chiều tại Mỹ, hoặc cónhững gia đình ban ngày làm rèn tại Mỹ tới khuya mịt mới vềnhà ở Canada, những con sông nuôi sống cư dân 2 bờ... Họsử dụng chung hệ thống thoát nước, dịch vụ y tế khẩn cấp,thư viện công cộng… Còn bây giờ, như lời thợ rèn ngườiCanada Gordie Douglas, vừa bước vào cung đường để rẽ ô tôvào xưởng thì câu đầu tiên nhận được sẽ là “Passport thưaông”, cứ như thể “tôi ở cung trăng rơi xuống vậy”.Mới đây, sự ngăn cách giữa hai ngôi làng của hai nước lạicàng thêm “trầm trọng”: một vài con đường xuyên biên giớibị chặn lại bằng những cánh cổng lớn, có cột đá và rào sắtchắc chắn. Viên thị trưởng mới của Stanstead (phía Canada)là Philippe Dutil lập luận: “Đã có quá nhiều các vụ buôn lậutại đây, nào là ma túy, thuốc lá, rượu… Và cả những ngườivượt biên trái phép sang Mỹ nữa”. Rồi ông triết lý hơn: “Đâylà nhằm mục đích bảo đảm an ninh cho tất cả mọi ngườidân”.Khu nhà trăm tuổi “Haskell Free Library and Opera House”nằmvắt ngang qua đường biên giới giữa Mỹ và CanadaVề phần mình, nước Mỹ sau ngày 11/9/2001 luôn bị ám ảnhkhủng bố, cộng thêm với nhiều ý kiến cho rằng một số phầntử tấn công đã từng vào Mỹ qua ngả Canada nên Washingtonquyết định tăng cường việc bảo đảm an ninh dọc theo biêngiới phía bắc giáp Canada “đến tận chân răng kẽ tóc”. Dọctrên toàn tuyến biên giới dài khoảng 9.000 km này, người Mỹđã tăng cường kiểm tra an ninh đối với người dân, lục soátgắt gao những ai muốn qua biên giới, triển khai các máy baykhông người lái tuần tra trên không và lính vũ trang trên mặtđất. Tất cả đều không thể nào thoát khỏi con mắt của cảnh sátMỹ. Thế cho nên cụ Fluet mới thở dài ngao ngán: “Họ ápdụng những luật lệ giống hệt như tại khu vực biên giới phíanam giáp Mexico, nhưng ở đây tình hình đâu có giống như ởmiền nam”.Nói chung, thì tất cả những biện pháp an ninh nghiêm ngặtnày đã tác động mạnh đến đời sống của người dân hai bênbiên giới. Rất nhiều người không có hộ chiếu, bởi làm hộchiếu phải mất khoảng 100 USD mà họ thấy không thật cầnthiết, do đó, trao đổi và giao thương tại đây bị ách lại rấtnhiều. Như cô Hanna Cornelius - Bouchard sống tại bangVermont với chồng và hai con, nói: “Chúng tôi thường đimua sắm tại Québec vì rất tiện lợi. Nhưng chúng tôi muốn sửdụng đồng tiền một cách nào đó khác hơn là bỏ ra 400 USDđể làm 4 tấm hộ chiếu cho cả gia đình, do vậy, mấy thángnay chúng tôi chưa hề qua bên kia lần nào”.Lạ nhau ngay trong nhà hátSong, vẫn còn có một cơ ngơi được xây dựng nằm vắt ngangqua hai phần đất Mỹ và Canada nhưng có vẻ vẫn “bình chânnhư vại”, đó là khu thư viện và nhà hát opera mang tên“Haskell Free Library and Opera House”. Khu nhà này đượcxây năm 1904, như là một món quà cho dân trong vùng đểthể hiện tình hữu nghị giữa hai nước láng giềng. Khu sảnh vàlối vào thì nằm trên đất Mỹ còn sân khấu chính thì bên phíaCanada. Do đó, từ ngày có quy định mới, người ta đã vẽ ngaytrên nền nhà bên trong thư viện và nhà hát một đường kẻchéo để phân định không gian lãnh thổ giữa hai nước. Sựviệc tưởng chừng lạ lùng ấy hóa ra có thật. Trên sân khấuopera ấy, cô ca sĩ đang hát rất hay một bài hát của Webber vàcô không biết rằng bục gỗ mà cô đang đứng thuộc về lãnh thổCanada và phần không gian mà các khán giả đang vỗ tay ầmầm thì lại thuộc Mỹ. Và nếu có ca sĩ nào hoặc khán giả nàomuốn bắt tay nhau thì “ok, passport please!”. Thậm chí, cónhững khán giả đang ngồi cạnh nhau nhưng lại trên lãnh thổcủa hai nước khác nhau.Bên trong thư viện “Haskell Free Library and Opera House”,đường biên giới cắt ngang qua phòng đọc sáchMuốn vào thư viên bạn phải đi thật khéo không thì vi phạmluật bởi phải xem quy định thật kỹ nếu bạn vào phòng đọcsách Canada trong khi bạn chưa xin phép bàn hải quan nằmngay phía ngoài thư viện. Đã thế, Giám đốc nhà hát NancyRumery còn than phiền: “Người Canada cũng nhiều lần viphạm quy định: họ không đi qua cổng hải quan mà dừng xengay bên kia biên giới rồi men theo tuyến vỉa hè bên ngoàikhu thư viện để vào đất Mỹ”. Đấy, hở ra là lắm chuyện. Tuynhiên, những người vi phạm cũng khó “thoát”, bởi cáccamera quan sát vẫn “quét” liên tục trên diện rộng và các độilính biên phòng vẫn tuần tra liên tục.Thêm nữa, nhà hát có một cửa thoát hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biên giới trong... thành phốBiên giới trong... thành phốTrong ký ức của dân địa phương, hai thị trấn nhỏ Derby Linecủa Mỹ và Stanstead của Canada chỉ là một, bởi người dânnơi đây từ bao đời nay không hề có cảm giác về một đườngbiên giới quốc gia cắt ngang các con đường và nhà cửa củahọ. Nhưng mới đây, thời kỳ đó đã trở thành hoài niệm. Tất cảđều phải trình hộ chiếu khi muốn sang nhà hàng xóm nằmđối diện ngay bên kia đường!Muốn qua đường phải trình passport!Hình ảnh điển hình nhất của sự thay đổi và xáo trộn nàychính là con đường Canusa. Ở lề phía bắc là các dãy nhàthuộc tỉnh Québec của Canada, còn ở lề phía nam là bangVermont của Mỹ. Và sau khi có những quy định mới, chẳngcòn việc bà bạn bên kia đường thong thả bước qua xin tímuối của nhà hàng xóm bên kia để chuẩn bị cho bữa ăn trưanữa!Tại Stanstead (Canada), cô Virginia Marrotte phải băng quabiên giới để đến thư viện đọc sáchNhư cụ Raymond Fluet, 68 tuổi, người dân Québec, đã từngsống tại ngôi làng này từ bao lâu nay, một ngôi làng chỉ cóvỏn vẹn 3.000 dân, nằm cách Montréal 160 km về hướngđông- nam, cụ bực mình, hơi cáu gắt rồi than thở: “Trước hếtchúng tôi phải đến trình tại chốt hải quan của Mỹ nằm ở cuốiđường, rồi khi quay về, chúng tôi lại phải qua cổng gác củahải quan Canada. Trước kia, ở đây rất thân tình. Mọi người,cả bố mẹ chúng tôi, bạn bè, anh chị em họ hàng và láng giềngsống dọc hai bên đường biên giới đều xem nhau như mộtnhà. Nhưng từ khi có quy định mới, chúng tôi ít qua lại nhauhơn”.Những thị trấn này hình thành từ những năm 1700 cho nênvới người người dân 2 bên, đường biên là vô nghĩa. Có khihọ làm đồng ở Canada và ăn cơm chiều tại Mỹ, hoặc cónhững gia đình ban ngày làm rèn tại Mỹ tới khuya mịt mới vềnhà ở Canada, những con sông nuôi sống cư dân 2 bờ... Họsử dụng chung hệ thống thoát nước, dịch vụ y tế khẩn cấp,thư viện công cộng… Còn bây giờ, như lời thợ rèn ngườiCanada Gordie Douglas, vừa bước vào cung đường để rẽ ô tôvào xưởng thì câu đầu tiên nhận được sẽ là “Passport thưaông”, cứ như thể “tôi ở cung trăng rơi xuống vậy”.Mới đây, sự ngăn cách giữa hai ngôi làng của hai nước lạicàng thêm “trầm trọng”: một vài con đường xuyên biên giớibị chặn lại bằng những cánh cổng lớn, có cột đá và rào sắtchắc chắn. Viên thị trưởng mới của Stanstead (phía Canada)là Philippe Dutil lập luận: “Đã có quá nhiều các vụ buôn lậutại đây, nào là ma túy, thuốc lá, rượu… Và cả những ngườivượt biên trái phép sang Mỹ nữa”. Rồi ông triết lý hơn: “Đâylà nhằm mục đích bảo đảm an ninh cho tất cả mọi ngườidân”.Khu nhà trăm tuổi “Haskell Free Library and Opera House”nằmvắt ngang qua đường biên giới giữa Mỹ và CanadaVề phần mình, nước Mỹ sau ngày 11/9/2001 luôn bị ám ảnhkhủng bố, cộng thêm với nhiều ý kiến cho rằng một số phầntử tấn công đã từng vào Mỹ qua ngả Canada nên Washingtonquyết định tăng cường việc bảo đảm an ninh dọc theo biêngiới phía bắc giáp Canada “đến tận chân răng kẽ tóc”. Dọctrên toàn tuyến biên giới dài khoảng 9.000 km này, người Mỹđã tăng cường kiểm tra an ninh đối với người dân, lục soátgắt gao những ai muốn qua biên giới, triển khai các máy baykhông người lái tuần tra trên không và lính vũ trang trên mặtđất. Tất cả đều không thể nào thoát khỏi con mắt của cảnh sátMỹ. Thế cho nên cụ Fluet mới thở dài ngao ngán: “Họ ápdụng những luật lệ giống hệt như tại khu vực biên giới phíanam giáp Mexico, nhưng ở đây tình hình đâu có giống như ởmiền nam”.Nói chung, thì tất cả những biện pháp an ninh nghiêm ngặtnày đã tác động mạnh đến đời sống của người dân hai bênbiên giới. Rất nhiều người không có hộ chiếu, bởi làm hộchiếu phải mất khoảng 100 USD mà họ thấy không thật cầnthiết, do đó, trao đổi và giao thương tại đây bị ách lại rấtnhiều. Như cô Hanna Cornelius - Bouchard sống tại bangVermont với chồng và hai con, nói: “Chúng tôi thường đimua sắm tại Québec vì rất tiện lợi. Nhưng chúng tôi muốn sửdụng đồng tiền một cách nào đó khác hơn là bỏ ra 400 USDđể làm 4 tấm hộ chiếu cho cả gia đình, do vậy, mấy thángnay chúng tôi chưa hề qua bên kia lần nào”.Lạ nhau ngay trong nhà hátSong, vẫn còn có một cơ ngơi được xây dựng nằm vắt ngangqua hai phần đất Mỹ và Canada nhưng có vẻ vẫn “bình chânnhư vại”, đó là khu thư viện và nhà hát opera mang tên“Haskell Free Library and Opera House”. Khu nhà này đượcxây năm 1904, như là một món quà cho dân trong vùng đểthể hiện tình hữu nghị giữa hai nước láng giềng. Khu sảnh vàlối vào thì nằm trên đất Mỹ còn sân khấu chính thì bên phíaCanada. Do đó, từ ngày có quy định mới, người ta đã vẽ ngaytrên nền nhà bên trong thư viện và nhà hát một đường kẻchéo để phân định không gian lãnh thổ giữa hai nước. Sựviệc tưởng chừng lạ lùng ấy hóa ra có thật. Trên sân khấuopera ấy, cô ca sĩ đang hát rất hay một bài hát của Webber vàcô không biết rằng bục gỗ mà cô đang đứng thuộc về lãnh thổCanada và phần không gian mà các khán giả đang vỗ tay ầmầm thì lại thuộc Mỹ. Và nếu có ca sĩ nào hoặc khán giả nàomuốn bắt tay nhau thì “ok, passport please!”. Thậm chí, cónhững khán giả đang ngồi cạnh nhau nhưng lại trên lãnh thổcủa hai nước khác nhau.Bên trong thư viện “Haskell Free Library and Opera House”,đường biên giới cắt ngang qua phòng đọc sáchMuốn vào thư viên bạn phải đi thật khéo không thì vi phạmluật bởi phải xem quy định thật kỹ nếu bạn vào phòng đọcsách Canada trong khi bạn chưa xin phép bàn hải quan nằmngay phía ngoài thư viện. Đã thế, Giám đốc nhà hát NancyRumery còn than phiền: “Người Canada cũng nhiều lần viphạm quy định: họ không đi qua cổng hải quan mà dừng xengay bên kia biên giới rồi men theo tuyến vỉa hè bên ngoàikhu thư viện để vào đất Mỹ”. Đấy, hở ra là lắm chuyện. Tuynhiên, những người vi phạm cũng khó “thoát”, bởi cáccamera quan sát vẫn “quét” liên tục trên diện rộng và các độilính biên phòng vẫn tuần tra liên tục.Thêm nữa, nhà hát có một cửa thoát hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Canada điểm du lịch độc đáo Cảnh đẹp du lịch địa điểm du lịch các danh lam thắng cảnh du lịch đó đây du lịch qua ảnhTài liệu liên quan:
-
5 trang 45 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 29 0 0 -
Những ngôi nhà tổ chim 'đẹp tuyệt vời' ở Nhật
13 trang 29 0 0 -
10 trang 28 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
Du ngoạn cùng 'Niềm tự hào châu Phi'
9 trang 27 0 0 -
Đến Lộc An ngủ đêm, nghe gió biển
5 trang 27 0 0 -
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 27 0 0 -
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
Những danh thắng đẹp nhất nước Úc
6 trang 23 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Dinh Thầy Thím - huyền thoại giữa đời thường
6 trang 22 0 0 -
Thưởng ngoạn cảnh đẹp trên sông Amazon
9 trang 22 0 0