Biển hiệu - bản chất và mối quan hệ với quyền sở hữu nhãn hiệu và tên thương mại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biển hiệu - bản chất và mối quan hệ với quyền sở hữu nhãn hiệu và tên thương mại NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT BIÏÍN HIÏåU - BAÃN CHÊËT VAÂ MÖËI QUAN HÏå VÚÁI QUYÏÌN SÚÃ HÛÄU NHAÄN HIÏåU VAÂ TÏN THÛÚNG MAÅI TrầN Lê ĐăNg PhươNg* Biển hiệu trong kinh doanh đóng vai trò truyền tải thông tin về chủ thể kinh doanh ra công chúng, hay nói cách khác, chỉ đích danh chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý về hoạt động sản xuất kinh doanh có trụ sở hoạt động gắn biển hiệu. Bên cạnh đó, biển hiệu còn đóng vai trò thông tin nên chủ thể kinh doanh cố gắng tận dụng lợi thế này để truyền tải tất cả thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ mà họ đang kinh doanh, nhưng từ đó có thể phát sinh những tình huống vi phạm quyền sở hữu đối với tên thương mại hoặc nhãn hiệu hàng hóa.1. Pháp luật thực định về biển hiệu cụ thể phải có “Tên cơ quan chủ quản trực Giống như tên thương mại, biển hiệu tiếp (nếu có); tên cơ sở sản xuất, kinh doanhtrong thực tế là yếu tố cấu thành sản nghiệp theo đúng giấy chứng nhận đăng ký kinhthương mại và có chức năng phân biệt với doanh; và địa chỉ, điện thoại”. Bên cạnh đó,các đối thủ cạnh tranh khác. Biển hiệu trước pháp luật không thừa nhận xác lập quyền đốitiên là một dấu hiệu phải được thể hiện ra với việc sử dụng thực tế biển hiệu. Vì thế,bên ngoài và nhìn thấy được. Vì thế, một việc lựa chọn một biển hiệu không được tráibiển hiệu chỉ được đặt tại trụ sở doanh với các quy định của pháp luật, cụ thể là đảmnghiệp khi đáp ứng các điều kiện sau: bảo tính mỹ quan. Một biển hiệu được công Tính hợp pháp: Pháp luật Việt Nam quy nhận là tồn tại hợp pháp chỉ khi được treo tạiđịnh các điều kiện theo đó một dấu hiệu có trụ sở của chủ thể kinh doanh. Tuy nhiên,thể được công nhận là biển hiệu khi đáp ứng pháp luật chưa đề cập đến nội dung biển hiệucác yêu cầu về nội dung được quy định tại không được xâm phạm đến quyền và lợi íchkhoản 1 Điều 34 Luật Quảng cáo năm 2012, hợp pháp của các chủ thể khác trong kinh* TS. Đại học An Giang. NGHIÏN CÛÁU Söë 04(308) T2/2016 LÊÅP PHAÁP 19 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT doanh nói riêng và trật tự xã hội nói chung. chủ thể kinh doanh. Còn theo khoản 4 Điều Ví dụ, một cửa hiệu kinh doanh thực phẩm 17 Luật Quảng cáo năm 2012, biển hiệu chức năng sử dụng dấu chữ thập quy ước cho được hiểu là phương tiện quảng cáo và vô các sản phẩm dược, việc sử dụng này sẽ gây hình trung được sử dụng không chỉ tại trụ sở nhầm lẫn cho người tiêu dùng, vì họ tin rằng của chủ thể kinh doanh, mà còn được khai chủ thể này đang kinh doanh sản phẩm có thác ở những phạm vi địa lý khác. Như vậy, khả năng chữa được bệnh; hoặc nội dung quy định về nội dung biển hiệu trong Luật biển hiệu có dấu hiệu tương tự hoặc trùng với Quảng cáo năm 2012 có sự mâu thuẫn. Sự nhãn hiệu hàng hóa đã tồn tại trước đó. mâu thuẫn này có thể tạo ra những hệ lụy Tính phân biệt: Biển hiệu thể hiện thông trong công tác quản lý hoạt động quảng cáo, tin phân biệt các chủ thể kinh doanh trong cũng như khai thác quyền sở hữu trí tuệ cùng lĩnh vực và cùng khu vực kinh doanh (SHTT) đối với biển hiệu. với nhau. Hơn nữa, nội dung biển hiệu phải 2. Mối quan hệ giữa biển hiệu với quyền thể hiện được sự phân biệt với chính chủ thể sở hữu nhãn hiệu và tên thương mại kinh doanh, có nghĩa là không được thể hiện Biển hiệu với tên thương mại: Theo các từ ngữ miêu tả, khẳng định vị thế của khoản 21 Điều 4 Luật SHTT năm 2005, “Tên chính chủ thể kinh doanh. Quy định của Điều thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân 34 Luật Quảng cáo năm 2012 đã thu hẹp nội dùng trong hoạt động kinh doanh để phân dung của khoản 3 Điều 23 Nghị định số biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với 103/2009 của Chính phủ ngày 6/11/2009 ban chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực hành Quy chế hoạt động văn hóa và kinh và khu vực kinh doanh” và có thể được thể doanh dịch vụ văn hóa công cộng, cụ thể một hiện trong biển hiệu (theo khoản 6 Điều 124 biển hiệu chỉ được thể hiện tên đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Quyền sở hữu nhãn hiệu Vai trò truyền tải thông tin Nhãn hiệu hàng hóa Tên thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 217 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 185 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 175 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 175 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 168 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 159 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 143 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 133 0 0