Danh mục

BIỆN LUẬN – XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CHẤT HỮU CƠ

Số trang: 23      Loại file: docx      Dung lượng: 274.95 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dùng công thức tổng quát để tìm hệ thức giữa số nguyên tử H, C, số nhóm chức củamỗi loại chất ( k = số liên kiết p).* Bước 3: Lập phương trình toán học biểu thị mối liên quan giữa số nguyên tử H, sốnguyên tử C và số nhóm chức.* Bước 4: Giải phương trình, lấy nghiệm thích hợp.Ví dụ: Công thức đơn giản của một axit no đa chức là (C3H4 O3)n. Hãy biện luận để tìmcông thức phân tử của axit trên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆN LUẬN – XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CHẤT HỮU CƠCHƯƠNG III: BIỆN LUẬN – XÁC ĐỊNHCÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨCCẤU TẠO CỦA CHẤT HỮU CƠThứ ba, 19 Tháng 5 2009 06:42 Thầy Trung HiếuDẠNG 1: TỪ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN, XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬCỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ.Phương pháp:* Bước 1: ( CaHbOc) º Can HbnCcn* Bước 2: Chuyển công thức tổng quát về công thức cấu tạo.Nhờ công tác của các hợp chất hữu cơ:+ Hiđrocacbon : CnH2n+2-2k+ Rượu : CnH2n+2-2k-x(OH)x+ Anđehit : CnH2n+2-2k-x(CHO)x+ Axit : CnH2n+2-2k-x(COOH)xDùng công thức tổng quát để tìm hệ thức giữa số nguyên t ử H, C, s ố nhóm ch ức c ủamỗi loại chất ( k = số liên kiết p).* Bước 3: Lập phương trình toán học biểu thị mối liên quan gi ữa s ố nguyên t ử H, s ốnguyên tử C và số nhóm chức.* Bước 4: Giải phương trình, lấy nghiệm thích hợp.Ví dụ: Công thức đơn giản của một axit no đa chức là (C3H4 O3)n. Hãy biện luận để tìmcông thức phân tử của axit trên.Giải: ( C3H4O3)n ® C3nH4nO3n (1)Công thức tổng quát của axit no đa chức là: CnH2n+2-x(COOH)x (2)Ta chuyển công thức C3nH4nO3n về dạng axit no đa: (3)Dựa vào công thức tổng quát axit no đa: CnH2n+2-x(COOH)x ta có: Số nguyên tử H = 2lần số nguyên tử C + 2 - số nhóm chức.* Từ (3) ta có:Công thức phân tử axit no đa ( C3H4O3)2 là C6H8O6 tức là C3H5(COOH)3.DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ DỰA VÀO % CÁC NGUYÊN T ỐPhương pháp:* Bước 1: Viết công thức tổng quát của loại hợp chất hữu c ơ đã cho: C xHy; CxHyOz;CxHyNt...* Bước 2: Dựa vào % nguyên tố, lập phương trình toán. Ví d ụ: 12x + y = 45z* Bước 3: Dựa vào bài ra, tìm điều kiện để giảm ẩn số.* Bước 4: Giải và chọn nghiệm thích hợp.Ví dụ: Ba hiđrocacbob A, B, C ở thể khí, thành phần về khối lượng của hiđro t ương ứnglà 25%; 14,27%; 7,69%. Xác định công thức phân t ử A, B, C biết B, C cùng s ố nguyêntử C và từ A bằng phản ứng tạo ra C.Giải:* A, B, C đều là hiđrocacbon: CxHy( 1≤ x ≤ 4 )Công thức đơn giản (CH2)n có thể C2H4, C3H6, C4H8:Công thức đơn giản (CH)n có thể co C2H2, C4H4.* Từ A →C: .Từ phản ứng đó ta chọn C: C2H2; B : C2H4,.DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ DỰA VÀO TỈ LỆ SỐ MOL CÁCCHẤTPhương pháp:* Bước 1: Xác định chất cần tìm thuộc loại gì để định công th ức t ổng quát.* Bước 2: Dựa vào các dữ kiện, lập phương trình toán.* Bước 3: Giải phương trình rồi lấy nghiệm thích hợp.Ví dụ: Một hợp chất hữu cơ A chứa 10,34% hiđro. Khi đốt cháy A ta ch ỉ thu đ ược CO 2và H2O với số mol như nhau và số mol O2 tiêu tốn gấp 4 lần số mol A. Xác định cộngthức cấu tạo của A, biết rằng khi A cộng với H2 thì thu được rượu đơn chức, còn khicho tác dụng với dung dịch KMnO4 thì thu được rượu đa chức.Giải:* Khi đốt cháy A→CO2, H2O màSuy ra trong A số nguyên tử C là n thì số nguyên tử H là 2n.Ta đặt công thức A: CnH2nOm* Phản ứng cháy:Số mol O2 = 4 số mol A .Ta có hệ phương trình: .Công thức phân tử A: C3H6O.Công thức cấu tạo của A: C3H6O. ứng với CnH2nO.* Anđehit, xeton:* Rượu không no: CH2 = CH - CH2- OH (III)* Rượu no vòng: (IV)* Ete vòng: (V) (VI)Trong các chất trên, chỉ có (III) là phù hợp:(Rượu đơn chức)DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CTCT DỰA VÀO CTPT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT CHẤTPhương pháp:* Bước 1: Dựa vào công thức và dữ kiện, xác định công thức phân tử đã cho thu ộc lo ạihợp chất gì? đơn chức hay đa chức?* Bước 2:- Xác định liên kết đôi, ba; vị trí liên kết đó trong phân t ử h ợp ch ất.- Xác định mạch C: mạch thẳng nhánh, vòng.- Xác định nhóm chức = đơn chức, đa chức, tạp chức.- Xác định vị trí nhóm thế hay nhóm chức trong phân tử.Ví dụ 1: Xác định công thức cấu tạo của chất A ( C6H6)n biết rằng khi hiđro hoá thuđược n - hecxan; và 1 mol chất đó tác dụng với AgNO 3 trong NH3 (dư) tạo ra 292 gamkết tủa vàng.Giải:Vì khi hiđro hoá A tạo ra n - hexan chứng t ỏ A có cấu tạo mạch h ở và khi tác d ụng v ớiAgNO3 trong NH3 dư 292 gam kết tủa muối bạc chứng tỏ chất A phải có nguyên tử Hrất linh động (ở liên kết ba):Ví dụ 2: Thêm dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch chứa 0,5mol AgNO3 ta được dungdịch A. Cho từ từ 3 gam khí X vào dung dịch A t ới phản ứng hoàn toàn đ ược dung d ịchB và chất rắn C. Thêm từ từ dung dịch HI tới dư vào dung dịch B thu được 23,5 gamkết tủa màu vàng và V lít khí Y (ở đktc) thoát ra. Hãy bi ện luận đ ể tìm công th ức c ủa X,khối lượng chất rắn C và thể tích khí Y.Giải:Phản ứng giữa AgNO3 và NH3: AgNO3 + 2 NH3 ® [ Ag ( NH3)2 ]NO3 + 2 NH3 dung dịchA)Khi cho khí X vào dung dịch A, mà tạo ra kết tủa (chất r ắn) thì X ho ặc là ankin; ví d ụ ,hoặc là anđehit (phản ứng tráng gương); nhưng nếu là ankin thì khi cho axit HI vàodung dịch B sẽ không có không khí thoát ra.Vậy X phải là anđehit và chỉ có HCHO khi tham gia phản ứng tráng g ương t ạo ra mu ốiamoni. Các phả ...

Tài liệu được xem nhiều: