Danh mục

BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTPT VÀ VIẾT CTCT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 69.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết biện luận xác định ctpt và viết ctct của hợp chất hữu cơ, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTPT VÀ VIẾT CTCT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠhttp://violet.vn/dhanhcs 1 BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTPT VÀ VIẾT CTCT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠI- KIẾN THỨC CẦN NHỚ1) Nguyên tắc viết CTCT của hợp chất hữu cơ: B1: - Viết mạch cacbon ( theo nhận dạng ở mục 2 ) B2: - Liên kết các nguyên tử ( hoặc nhóm chức ) vào mạch theo thứ tự hoá trị từ cao đến thấp. B3: - Kiểm tra : đủ số lượng nguyên tố và chỉ số nguyên t ử, đúng hoá tr ị ( b ằng s ố g ạch liênkết), có nhóm chức theo yêu cầu của đề: Rượu : –OH, axit: –COOH , ete: –O– , este: –COO– ,anđehit : –CHO …2) Nhận dạng mạch hiđrocacbon : Cấu tạo mạch cacbon CTTQ Tên chung * Mạch hở:chỉ có liên kết đơn * An kan ( hiđrocacbon no) CnH2n+2 (n ≥ 1) * Mạch hở : có 1 liên kết đôi (n ≥ 2) * An ken CnH2n * Mạch vòng : liên kết đơn * Xyclô Ankan ( n ≥ 3 ) * Mạch hở : 1 liên kết ba (n ≥ 2) * Ankin * Mạch hở : 2 liên kết đôi (n≥ 3) * Ankađien CnH2n – 2 * Mạch vòng : 1 liên kết đôi * Xyclo Anken ( n ≥ 3 ) * Aren ( Hiđro cacbon thơm ) * Vòng 6 cạnh đều : 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn ( vòng liên hợp) (n≥ 6) Xyclô * Vòng : có 1 liên kết ba hoặc 2 liên kết CnH2n – 6 *Xyclô ankin hoặc đôi. (n≥ 4) Ankađien * Dạng khác : * Mạch hở : có 4 liên kết đôi * Lưu ý : - CTCT của các dẫn xuất được viết chủ yếu từ các hiđrocacbon bằng ph ương pháp t ươngđương C2H5Cl ⇔ C2H6 Ví dụ : ( vì H và Cl đều có hoá trị bằng I ) C2H6O ⇔ C2H5OH ⇔ C2H6 ( vì OH và H đều có hoá trị I ) - Cấu tạo không bền : khi - OH liên kết với nguyên tử C đã có liên kết đôi, ho ặc có 2 nhóm OHtrở lên cùng gắn vào 1 nguyên tử C. Ví dụ : cấu tạo sau đây là không bền CH2 = CH–OH - Mỗi công thức phân tử có thể có nhiều cấu tạo khác nhau - gọi là các đồng phân.3) Phương pháp xác định CTPT từ công thức nguyên. Khi đề bài cho công thức nguyên của một loại chất nào đó, để xác định CTPT c ủa ch ất này ta c ầnlàm các bước sau đây: B1: Biến đổi công thức nguyên theo dạng chung. B2: Viết công thức dạng chung của lọai chất đang khảo sát B3: Đồng nhất thức giữa công thức nguyên và công thức dạng chung ( đ ồng nh ất v ề ch ỉ s ố: C, H,O ... và các nhóm chức giữa 2 công thức ) B4: Biện luận theo ẩn số để xác định công thức đúng.* Chú ý: CTTQ của hi đro cacbon có thể theo dạng: CnH2n+2 -2k ( k = số liên kết π + số vòng ) CTTQ của một dẫn xuất có nhóm chức A: CnH2n+2 -2k – a (A)a ( với a là số nhóm chức A )http://violet.vn/dhanhcs 24) Một số lưu ý khi giải các bài tập tìm CTPT của hợp chất hữu cơ. a) Phản ứng cộng của hiđrocacbon có a liên kết π . CxHy + aBr2 → CxHyBr2a Tổng quát: CxHy + aH2 → CxHx+2a Hoặc có thể biểu diễn dạng : CnH2n+2 -2a + aBr2 → CnH2n +2 -2a Br2a ( trong đó a là số liên kết π ) b) Phản ứng thế với AgNO3 của hiđrocacbon có liên kết ba đầu mạch: dd NH3 2CxHy + aAg2O  2CxHy - a Aga ↓ + aH2O → t0 ( a là số phân tử Ag2O pư ) Thực ra hợp chất tham gia phản ứng này có dạng : CnH2n – 2 nên có thể biểu diễn dạng sau: dd NH3 2CnH2n – 2 + aAg2O  2CnH2n – 2 – a Aga ↓ + aH2O → t0 c) Giới hạn về chỉ số của cacbon và hiđro trong hiđrocacbon CxHy Ở trạng thái khí : x ≤ 4 Giới hạn của số nguyên tử hiđro: x ≤ y ≤ 2x + 2 ; y chẵn. Trong rượu no đơn ch ...

Tài liệu được xem nhiều: