Biện pháp bảo đảm tiền vay và Hợp đồng tín dụng: Phần 2
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.73 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay: Phần 2 sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về biện pháp bảo đảm tiền vay như những vấn đề chung của bảo đảm tiền vay; hiệu lực của giao dịch bảo đảm; tài sản bảo đảm tiền vay; biện pháp bảo đảm tiền vay; bảo lãnh. Bên cạnh đó, Tài liệu cũng giúp các bạn hiểu rõ hơn về cách xử lý tài sản bảo đảm tiền vay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp bảo đảm tiền vay và Hợp đồng tín dụng: Phần 2 ChươNq 2 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIÊIN VAY 1. Những vấn đề chung về bảo đảm tiền vay Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định 07 biện pháp bảo đảm với mục đích cho phép các chủ thể lựa chọn để áp dụng tuỳ theo tính chất của nghTa vụ được bảo đảm, bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đật cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay không trả nợ tiền vay hoặc trả không đúng thời hạn hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng. Nhìn chung, ngân hàng thường quyết định cho vay khi thấy rủi ro tín dụng không xảy ra. Tuy nhiên, không một ngân hàng nào có thể dự đoán được chính xác những rủi ro sẽ xảy ra vì khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng vay có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vì vậy, để tránh rủi ro tín dụng xảy ra, trừ những khách hàng có uy tín cao, tổ chức tín dụng cho 127 ________ HỢP ĐỐNG TÍN DỤNG VÀ BIỆN PHÀP BÀO ĐÀM TIÉN VAY vay cần phải thông qua các biện pháp bảo đảm đê tạo ra nguồn thu thứ hai dự phòng cho những trường hợp khách hàng vay không thể trả nợ bằng khả năng tài chính của mình*được. Vì vậy, nhiều khách hàng phải có tài sản bảo đảm khi nhận tín dụng của ngân hàng. Trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mà Bộ luật Dân sự đã quy định thì ba biện pháp thường được các bên lựa chọn để bảo đảm tiền vay là: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản và bảo lãnh. Theo đó, có thể đưa ra khái niệm về bảo đảm tiền vay như sau: Báo đảm tiền vay là sự thỏa thuận giữa tổ chức tín dụn^ cho vay với bên vay hoặc với người thứ ha vê việc thiết lập câc hợp đồng cầm cố, th ể chấp hoặc bảo lãnh, theo đó, hên cầm cố, th ế chấp hoặc bảo lãnh phải hằng tài sản của mình đ ể hảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của bén vay. Nếu xét về tính chất đối vật và đối nhân trong ba biện pháp bảo đảm này thì nếu biện pháp cầm cố tài sản và thế chấp tài sản mang tính đối vật thì biện pháp bảo lãnh lại mang tính đối nhân. Tính đối vật trong cầm cố và thế chấp tài sán thể hiên ở chỗ, bên nhận bảo đảm có quyển xử lý tài sản báo đảm của bên cầm cố, thế chấp ngay khi bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ vay và khi xử lý tài sản đó, bên nhận bảo đảm được trực tiếp bằng hành vi của mình để định đoạt tài sản. Tính đối 128 Chương 2. Biện pháp bảo đảm tiền vay nhân trong biện pháp bảo lãnh thể hiện ở chỗ, khi bên vay vi phạm nghĩa vụ vay Ihì bên cho vay không có quyền xử lý ngay tài sản cùa bên báo lãnh mà chỉ có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay bằng tài sản của bên bảo lãnh), khi bên bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên cho vay có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải bằng tài sản của họ để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Như vậy, dù đối nhân hay đối vật thì đối tượng đè thực hiện nghĩa vụ trong cả ba biện pháp này đều luôn luôn là tài sản. 2. Hiệu lực của giao dịch bảo đảm Thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm được xác định theo quy định chung của Bộ luật Dàn sự và quy định cụ thể trong Nghị định sô' 163/2004/N Đ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm (sau đây viết tắt là Nghị định số 163/2004/NĐ-CP). Theo đó, giao dịch bảo đảm có hiệu lực trontỉ những trường hợp sau: - Các bên có thoả thuận khác; - Cầm cô tài sán có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao lài sản cho bcn nhận cầm cố; - Việc thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rìmg sản xuất là rừng trổng, tàu bay, tàu biển, 129 ________ HỢP ĐỐNG TÍN DỤNG VÃ BIỆN PHÁP BẢO ĐÀM TIỀN VAY thế chấp một tài sản để thực hiện nhiều nghĩa vụ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký thế chấp; Ngoài ra, hiệu lực của giao dịch bảo đảm trong trường hợp bên bảo đảm là pháp nhân được tổ chức lại được xác định như sau: - Bên bảo đảm là pháp nhân được lổ chức lại phải thông báo cho bên nhận bảo đảm về việc tổ chức lại pháp nhân trước khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi. Các bẽn thoả thuận về việc kế thừa, thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm và giao dịch bảo đảm trong quá trình tổ chức lại pháp nhân; nếu không thoả thuận được thì bên nhận bảo đảm có quvền lựa chọn một trong các phương án giải quyết như sau: + Yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn. Khi đó, giao dịch bảo đảm sẽ chấm dứt, nếu con nợ đã hoàn thành nghĩa vụ. Trong trường hợp con nợ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ trước hạn theo yêu cầu thì bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm hoặc yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. + Không yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn. Khi đổ, việc kế thừa nghĩa vụ được bảo đảm sẽ được xác (lịnh theo pháp luật (ví dụ như quy định tại các điều từ Điểu 150 đến Điều 155 của Luật Doanh nghiệp). Còn việc kế thừa giao dịch bảo đảm sẽ được xác định theo khoản 2 Điều 14 cùa Nghị 130 Chương 2. Biện pháp bảo đảm tlển vay định số 163/2004/NĐ-CP. Giao dịch bảo đảm đã giao kết vẫn tiếp tục có hiệu lực mà không cần thiết phải sửa đổi, bổ sung hay thay thế. - Trong trường hợp giao dịch bảo đảm đã đăng ký thì phải đăng ký thay đổi bên bảo đảm trong thời hạn do pháp luật quy định. Việc đăng kv thay đổi bên bảo đảm trong thời hạn do pháp luật quy định không làm thay đổi thời điểm giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý đối với người thứ ba. Để có hiệu lực. giao dịch bảo đảm phải tuân thủ các điều kiện được Bộ luật Dân sự quy định tại Điều 122, ngoài ra, cần xem xét mối quan hệ giữa hiệu lực của giao dịch bảo đảm và hiệu lực của hợp đồng tín dụng được bảo đảm bằng giao dịch bảo đảm đó. Trên cơ sở quy định của Bộ luật Dân sự (khoản 2 Điểu 410), Nghị định sô 163/2004/NĐ*CP quy định: hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị vô hiệu, bị huỷ bỏ hoặc đcm phương chấm dứt thực hiện mà các bên chưa thực hiộn hợp đồng đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp bảo đảm tiền vay và Hợp đồng tín dụng: Phần 2 ChươNq 2 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIÊIN VAY 1. Những vấn đề chung về bảo đảm tiền vay Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định 07 biện pháp bảo đảm với mục đích cho phép các chủ thể lựa chọn để áp dụng tuỳ theo tính chất của nghTa vụ được bảo đảm, bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đật cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay không trả nợ tiền vay hoặc trả không đúng thời hạn hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng. Nhìn chung, ngân hàng thường quyết định cho vay khi thấy rủi ro tín dụng không xảy ra. Tuy nhiên, không một ngân hàng nào có thể dự đoán được chính xác những rủi ro sẽ xảy ra vì khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng vay có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vì vậy, để tránh rủi ro tín dụng xảy ra, trừ những khách hàng có uy tín cao, tổ chức tín dụng cho 127 ________ HỢP ĐỐNG TÍN DỤNG VÀ BIỆN PHÀP BÀO ĐÀM TIÉN VAY vay cần phải thông qua các biện pháp bảo đảm đê tạo ra nguồn thu thứ hai dự phòng cho những trường hợp khách hàng vay không thể trả nợ bằng khả năng tài chính của mình*được. Vì vậy, nhiều khách hàng phải có tài sản bảo đảm khi nhận tín dụng của ngân hàng. Trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mà Bộ luật Dân sự đã quy định thì ba biện pháp thường được các bên lựa chọn để bảo đảm tiền vay là: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản và bảo lãnh. Theo đó, có thể đưa ra khái niệm về bảo đảm tiền vay như sau: Báo đảm tiền vay là sự thỏa thuận giữa tổ chức tín dụn^ cho vay với bên vay hoặc với người thứ ha vê việc thiết lập câc hợp đồng cầm cố, th ể chấp hoặc bảo lãnh, theo đó, hên cầm cố, th ế chấp hoặc bảo lãnh phải hằng tài sản của mình đ ể hảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của bén vay. Nếu xét về tính chất đối vật và đối nhân trong ba biện pháp bảo đảm này thì nếu biện pháp cầm cố tài sản và thế chấp tài sản mang tính đối vật thì biện pháp bảo lãnh lại mang tính đối nhân. Tính đối vật trong cầm cố và thế chấp tài sán thể hiên ở chỗ, bên nhận bảo đảm có quyển xử lý tài sản báo đảm của bên cầm cố, thế chấp ngay khi bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ vay và khi xử lý tài sản đó, bên nhận bảo đảm được trực tiếp bằng hành vi của mình để định đoạt tài sản. Tính đối 128 Chương 2. Biện pháp bảo đảm tiền vay nhân trong biện pháp bảo lãnh thể hiện ở chỗ, khi bên vay vi phạm nghĩa vụ vay Ihì bên cho vay không có quyền xử lý ngay tài sản cùa bên báo lãnh mà chỉ có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay bằng tài sản của bên bảo lãnh), khi bên bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên cho vay có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải bằng tài sản của họ để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Như vậy, dù đối nhân hay đối vật thì đối tượng đè thực hiện nghĩa vụ trong cả ba biện pháp này đều luôn luôn là tài sản. 2. Hiệu lực của giao dịch bảo đảm Thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm được xác định theo quy định chung của Bộ luật Dàn sự và quy định cụ thể trong Nghị định sô' 163/2004/N Đ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm (sau đây viết tắt là Nghị định số 163/2004/NĐ-CP). Theo đó, giao dịch bảo đảm có hiệu lực trontỉ những trường hợp sau: - Các bên có thoả thuận khác; - Cầm cô tài sán có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao lài sản cho bcn nhận cầm cố; - Việc thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rìmg sản xuất là rừng trổng, tàu bay, tàu biển, 129 ________ HỢP ĐỐNG TÍN DỤNG VÃ BIỆN PHÁP BẢO ĐÀM TIỀN VAY thế chấp một tài sản để thực hiện nhiều nghĩa vụ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký thế chấp; Ngoài ra, hiệu lực của giao dịch bảo đảm trong trường hợp bên bảo đảm là pháp nhân được tổ chức lại được xác định như sau: - Bên bảo đảm là pháp nhân được lổ chức lại phải thông báo cho bên nhận bảo đảm về việc tổ chức lại pháp nhân trước khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi. Các bẽn thoả thuận về việc kế thừa, thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm và giao dịch bảo đảm trong quá trình tổ chức lại pháp nhân; nếu không thoả thuận được thì bên nhận bảo đảm có quvền lựa chọn một trong các phương án giải quyết như sau: + Yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn. Khi đó, giao dịch bảo đảm sẽ chấm dứt, nếu con nợ đã hoàn thành nghĩa vụ. Trong trường hợp con nợ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ trước hạn theo yêu cầu thì bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm hoặc yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. + Không yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn. Khi đổ, việc kế thừa nghĩa vụ được bảo đảm sẽ được xác (lịnh theo pháp luật (ví dụ như quy định tại các điều từ Điểu 150 đến Điều 155 của Luật Doanh nghiệp). Còn việc kế thừa giao dịch bảo đảm sẽ được xác định theo khoản 2 Điều 14 cùa Nghị 130 Chương 2. Biện pháp bảo đảm tlển vay định số 163/2004/NĐ-CP. Giao dịch bảo đảm đã giao kết vẫn tiếp tục có hiệu lực mà không cần thiết phải sửa đổi, bổ sung hay thay thế. - Trong trường hợp giao dịch bảo đảm đã đăng ký thì phải đăng ký thay đổi bên bảo đảm trong thời hạn do pháp luật quy định. Việc đăng kv thay đổi bên bảo đảm trong thời hạn do pháp luật quy định không làm thay đổi thời điểm giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý đối với người thứ ba. Để có hiệu lực. giao dịch bảo đảm phải tuân thủ các điều kiện được Bộ luật Dân sự quy định tại Điều 122, ngoài ra, cần xem xét mối quan hệ giữa hiệu lực của giao dịch bảo đảm và hiệu lực của hợp đồng tín dụng được bảo đảm bằng giao dịch bảo đảm đó. Trên cơ sở quy định của Bộ luật Dân sự (khoản 2 Điểu 410), Nghị định sô 163/2004/NĐ*CP quy định: hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị vô hiệu, bị huỷ bỏ hoặc đcm phương chấm dứt thực hiện mà các bên chưa thực hiộn hợp đồng đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng tín dụng Biện pháp bảo đảm tiền vay Tài sản bảo đảm tiền vay Biện pháp bảo đảm tiền vay Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Hiệu lực của giao dịch bảo đảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
93 trang 98 0 0
-
80 trang 89 0 0
-
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Lê Thị Thanh (Tái bản lần 2)
231 trang 50 0 0 -
Mẫu hợp đồng vay vốn - Hợp đồng tín dụng
5 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
12 trang 43 0 0
-
Tìm hiểu và phân tích vụ án dân sự: Phần 2
200 trang 38 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
60 trang 31 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - Trường ĐH Kinh tế
34 trang 30 0 0