Biện pháp chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ trong tiếng Nga và tiếng Việt
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 757.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này trình bày về tiếng Nga là tiếng nói của người Nga, là tinh hoa của dân tộc Nga. Tuy tiếng Nga không phổ biến rộng rãi như tiếng Anh, nhưng đối với những người Việt Nam từng học tiếng Nga thì đó là một ngoại ngữ thật phong phú và đáng tự hào. Tiếng Nga khó, nhưng rất hàn lâm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ trong tiếng Nga và tiếng Việt BIỆN PHÁP CHUYỂN NGHĨA ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT Nguyễn Thùy Linh & Lại Đào Nguyên – Lớp 1N-08A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiếng Nga là tiếng nói của người Nga, là tinh hoa của dân tộc Nga. Tuytiếng Nga không phổ biến rộng rãi như tiếng Anh, nhưng đối với những ngườiViệt Nam từng học tiếng Nga thì đó là một ngoại ngữ thật phong phú và đáng tựhào. Tiếng Nga khó, nhưng rất hàn lâm. Theo em, ngữ pháp tiếng Nga rất khó,nhưng rất logic. Khi lựa chọn đề tài về biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Nga,chúng em muốn trau dồi thêm vốn từ vựng ngữ nghĩa, cách sử dụng các biệnpháp tu từ trong tiếng Nga, đồng thời so sánh với các biện pháp tu từ trong tiếngViệt. 2. Mục đích nghiên cứu Tiếng Nga là ngôn ngữ hay và khó, là ngôn ngữ hàn lâm, vì thế để nắm rõquy luật và cách sử dụng tiếng Nga, ngoài việc học và nhớ, cần phải tìm tòi vàthực hành nhiều. Trong khuôn khổ thời gian cho phép, chúng em xin giới thiệuđề tài “Biện pháp chuyển nghĩa: ẩn dụ và hoán dụ trong tiếng Nga”, qua đórút ra cách vận dụng, điểm khác nhau và giống nhau giữa các biện pháp tu từ củatiếng Nga và tiếng Việt xét về mặt ý nghĩa từ vựng. 3. Các vấn đề chính cần giải quyết - Định nghĩa biện pháp chuyển nghĩa: ẩn dụ và hoán dụ. - Trình bày cụ thể các loại ẩn dụ và hoán dụ. - So sánh biện pháp ẩn dụ và hoán dụ giữa tiếng Nga và tiếng Việt.B. NỘI DUNG I. Khái niệm chungHội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 3 - Biện pháp chuyển nghĩa từ vựng, sử dụng nghĩa bóng trong tiếng Ngagọi là переносное значение, đây là biện pháp chuyển tên gọi của sự vật, hiệntượng này thành tên gọi của sự vật hiện tượng khác dựa trên những đặc điểmchung giống nhau của chúng về chức năng, hình thức, màu sắc v.v. - Trong tiếng Nga có nhiều biện pháp chuyển nghĩa, nhưng trong bàichung này chúng em chỉ đề cập tới: метафора (ẩn dụ), метонимия (hoán dụ)và синедокха (đề dụ). 1. Метафора (ẩn dụ) Định nghĩa: Ẩn dụ là phương pháp chuyển tên gọi từ sự vật này thành sựvật khác dựa vào đặc điểm giống nhau của chúng hay là những đặc điểm giốngnhau của chúng về hình thức, màu sắc, vị trí… Trong tiếng Nga có năm loại ẩn dụ: + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau về hình thức (сходства по форме). Напр. В нашем саду растутколокольчики. (= цветы) + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau về màu sắc (сходства по цвету). Напр. Mне нравится картина“Золотая осень”. (= жёлтые листья осенью). + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau vị trí của sự vật (сходства по положению предметов). Напр. Приплавании на лодке, я люблю сидеть у носа (= нос лодки) + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau về những đặc điểm chung, kích thước hay chất lượng... (сходства пообщим признакам, по размеру, количеству). Напр. Самолёты летают наджёлтым морем хлебов (= большое поле); Злой (человек) – Злой (ветер)Hội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 4 + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau về chức năng (сходства по функцям). Напр. Идёт борьба за мировыерынки (= экономические рынки); Нога (человека) – ножка (стола, стула). 2. Метонимия (hoán dụ) - Định nghĩa: Hoán dụ là phương pháp chuyển nghĩa từ sự vật này thaycho sự vật khác dựa trên quan hệ gần gũi giữa hai sự vật. Напр. Класс замер.(все ученики - cả lớp im lặng). - Trong tiếng Nga có bốn loại hoán dụ: + Chuyển tên gọi từ sự vật sang cho người sử dụng nó hay là chuyểntên gọi từ hành động sang địa điểm nơi diễn ra hành động đó. Напр.Сарафан (девушка) за Картаном (парень) не бегает. (сарафан, картан là 2trang phục truyền thống cho con gái và con trai ở Nga); Переход улицы(действие) – возле перехода (место). + Chuyển tên gọi từ vật chứa đựng thay cho vật được chứa đựng. Напр.Мне нравится вкусное блюдо. (еда); Она уже приготовила диетическийстол. (еда) + Chuyển tên gọi từ chất liệu thay cho vật được làm ra từ nó. Напр.Наша команда получила бронзу. (медаль). + Chuyển tên họ của tác giả thay cho tên các tác phẩm của họ. Напр. Ялюблю читать Чехова. (его произведение). 3. Cинедокха (đề dụ) - Định nghĩa: Đề dụ là biện pháp chuyển nghĩa từ sự vật này sang sự vậtkhác dựa trên đặc điểm về quan hệ số lượng giữa các sự vật. - Trong tiếng Nga có bốn loại đề dụ:Hội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 5 + Chuyển tên gọi từ cái chỉnh thể thay cho bộ phận, hay chuyển tên gọitừ bộ phận thay cho toàn thể. Напр: Все флаги в гости будут к нам.(корабли государств) [1]; Он подарил мне букет сирени. (цветы) + Chuyển tên gọi bộ phận cơ thể người sử dụng với ý nghĩa chỉ người.Напр Получите билеты на два лица. (человека) [2] + Chuyển tên gọi bộ phận cơ thể con vật sử dụng thay chính cho convật đó. Напр. В свиноферме на 800 голов. (свиньи) [3] + Sử dụng số ít thay cho số nhiều. Напр. Француз любит пищу и вино.(французкие граждане) [4] II. Biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Việt Nhìn chung biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Nga và tiếng Việt cũng gần tương tự nhau, đều chuyển tên gọi, lấy tên gọi của sự vật, hiện tượng này thay cho tên gọi của sự vật, hiện tượng khác trên cơ sở mối quan hệ gián tiếp hay trực tiếp của hai sự vật, hiện tượng, có nghĩa là dựa vào những đặc điểm giống nhau hoặc tương tự nhau của hai sự vật hiện tượng mà chúng ta đem ra để phân tích, so sánh. Trong tiếng Việt ẩn dụ và hoán dụ thể hiện như sau: 1. Ẩn dụ - Định nghĩa: Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ trong tiếng Nga và tiếng Việt BIỆN PHÁP CHUYỂN NGHĨA ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT Nguyễn Thùy Linh & Lại Đào Nguyên – Lớp 1N-08A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiếng Nga là tiếng nói của người Nga, là tinh hoa của dân tộc Nga. Tuytiếng Nga không phổ biến rộng rãi như tiếng Anh, nhưng đối với những ngườiViệt Nam từng học tiếng Nga thì đó là một ngoại ngữ thật phong phú và đáng tựhào. Tiếng Nga khó, nhưng rất hàn lâm. Theo em, ngữ pháp tiếng Nga rất khó,nhưng rất logic. Khi lựa chọn đề tài về biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Nga,chúng em muốn trau dồi thêm vốn từ vựng ngữ nghĩa, cách sử dụng các biệnpháp tu từ trong tiếng Nga, đồng thời so sánh với các biện pháp tu từ trong tiếngViệt. 2. Mục đích nghiên cứu Tiếng Nga là ngôn ngữ hay và khó, là ngôn ngữ hàn lâm, vì thế để nắm rõquy luật và cách sử dụng tiếng Nga, ngoài việc học và nhớ, cần phải tìm tòi vàthực hành nhiều. Trong khuôn khổ thời gian cho phép, chúng em xin giới thiệuđề tài “Biện pháp chuyển nghĩa: ẩn dụ và hoán dụ trong tiếng Nga”, qua đórút ra cách vận dụng, điểm khác nhau và giống nhau giữa các biện pháp tu từ củatiếng Nga và tiếng Việt xét về mặt ý nghĩa từ vựng. 3. Các vấn đề chính cần giải quyết - Định nghĩa biện pháp chuyển nghĩa: ẩn dụ và hoán dụ. - Trình bày cụ thể các loại ẩn dụ và hoán dụ. - So sánh biện pháp ẩn dụ và hoán dụ giữa tiếng Nga và tiếng Việt.B. NỘI DUNG I. Khái niệm chungHội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 3 - Biện pháp chuyển nghĩa từ vựng, sử dụng nghĩa bóng trong tiếng Ngagọi là переносное значение, đây là biện pháp chuyển tên gọi của sự vật, hiệntượng này thành tên gọi của sự vật hiện tượng khác dựa trên những đặc điểmchung giống nhau của chúng về chức năng, hình thức, màu sắc v.v. - Trong tiếng Nga có nhiều biện pháp chuyển nghĩa, nhưng trong bàichung này chúng em chỉ đề cập tới: метафора (ẩn dụ), метонимия (hoán dụ)và синедокха (đề dụ). 1. Метафора (ẩn dụ) Định nghĩa: Ẩn dụ là phương pháp chuyển tên gọi từ sự vật này thành sựvật khác dựa vào đặc điểm giống nhau của chúng hay là những đặc điểm giốngnhau của chúng về hình thức, màu sắc, vị trí… Trong tiếng Nga có năm loại ẩn dụ: + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau về hình thức (сходства по форме). Напр. В нашем саду растутколокольчики. (= цветы) + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau về màu sắc (сходства по цвету). Напр. Mне нравится картина“Золотая осень”. (= жёлтые листья осенью). + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau vị trí của sự vật (сходства по положению предметов). Напр. Приплавании на лодке, я люблю сидеть у носа (= нос лодки) + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau về những đặc điểm chung, kích thước hay chất lượng... (сходства пообщим признакам, по размеру, количеству). Напр. Самолёты летают наджёлтым морем хлебов (= большое поле); Злой (человек) – Злой (ветер)Hội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 4 + Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giốngnhau về chức năng (сходства по функцям). Напр. Идёт борьба за мировыерынки (= экономические рынки); Нога (человека) – ножка (стола, стула). 2. Метонимия (hoán dụ) - Định nghĩa: Hoán dụ là phương pháp chuyển nghĩa từ sự vật này thaycho sự vật khác dựa trên quan hệ gần gũi giữa hai sự vật. Напр. Класс замер.(все ученики - cả lớp im lặng). - Trong tiếng Nga có bốn loại hoán dụ: + Chuyển tên gọi từ sự vật sang cho người sử dụng nó hay là chuyểntên gọi từ hành động sang địa điểm nơi diễn ra hành động đó. Напр.Сарафан (девушка) за Картаном (парень) не бегает. (сарафан, картан là 2trang phục truyền thống cho con gái và con trai ở Nga); Переход улицы(действие) – возле перехода (место). + Chuyển tên gọi từ vật chứa đựng thay cho vật được chứa đựng. Напр.Мне нравится вкусное блюдо. (еда); Она уже приготовила диетическийстол. (еда) + Chuyển tên gọi từ chất liệu thay cho vật được làm ra từ nó. Напр.Наша команда получила бронзу. (медаль). + Chuyển tên họ của tác giả thay cho tên các tác phẩm của họ. Напр. Ялюблю читать Чехова. (его произведение). 3. Cинедокха (đề dụ) - Định nghĩa: Đề dụ là biện pháp chuyển nghĩa từ sự vật này sang sự vậtkhác dựa trên đặc điểm về quan hệ số lượng giữa các sự vật. - Trong tiếng Nga có bốn loại đề dụ:Hội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 5 + Chuyển tên gọi từ cái chỉnh thể thay cho bộ phận, hay chuyển tên gọitừ bộ phận thay cho toàn thể. Напр: Все флаги в гости будут к нам.(корабли государств) [1]; Он подарил мне букет сирени. (цветы) + Chuyển tên gọi bộ phận cơ thể người sử dụng với ý nghĩa chỉ người.Напр Получите билеты на два лица. (человека) [2] + Chuyển tên gọi bộ phận cơ thể con vật sử dụng thay chính cho convật đó. Напр. В свиноферме на 800 голов. (свиньи) [3] + Sử dụng số ít thay cho số nhiều. Напр. Француз любит пищу и вино.(французкие граждане) [4] II. Biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Việt Nhìn chung biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Nga và tiếng Việt cũng gần tương tự nhau, đều chuyển tên gọi, lấy tên gọi của sự vật, hiện tượng này thay cho tên gọi của sự vật, hiện tượng khác trên cơ sở mối quan hệ gián tiếp hay trực tiếp của hai sự vật, hiện tượng, có nghĩa là dựa vào những đặc điểm giống nhau hoặc tương tự nhau của hai sự vật hiện tượng mà chúng ta đem ra để phân tích, so sánh. Trong tiếng Việt ẩn dụ và hoán dụ thể hiện như sau: 1. Ẩn dụ - Định nghĩa: Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp chuyển nghĩa ẩn dụ Chuyển nghĩa trong tiếng Nga Vốn từ vựng ngữ nghĩa Biện pháp tu từ trong tiếng Nga Ngôn ngữ tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 62 0 0
-
121 trang 36 0 0
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học tập phong cách ngôn ngữ : Phần 1
121 trang 32 1 0 -
Modern Vietnamese (Tập 4): Phần 2
100 trang 30 0 0 -
Một số phương pháp phát hiện tin tức giả mạo trong ngôn ngữ tiếng Việt
12 trang 27 0 0 -
Modern Vietnamese (Tập 4): Phần 1
87 trang 27 0 0 -
NP gì cũng... và NP nào cũng...
10 trang 27 0 0 -
Từ ghép tiếng Việt nhìn từ triết lí âm dương
3 trang 27 0 0 -
Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt) (2) – Phần 2
13 trang 26 0 0 -
Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt) (1) – Phần 1
23 trang 24 0 0