Danh mục

Biện pháp giáo dục giá trị trách nhiệm cho học sinh lớp 2 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.55 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Biện pháp giáo dục giá trị trách nhiệm cho học sinh lớp 2 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh" nghiên cứu về: giáo dục giá trị trách nhiệm thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 2; biện pháp về giáo dục giá trị trách nhiệm cho học sinh lớp 2 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các trường TH quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp giáo dục giá trị trách nhiệm cho học sinh lớp 2 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 Biện pháp giáo dục giá trị trách nhiệm cho học sinh lớp 2 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các trường tiểu học quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Hoàng Anh* *Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Received: 06/7/2023; Accepted: 17/7/2023; Published: 20/8/2023 Abstract: Modern education trends place much importance on the development of personality and values for students. The organization of experiential activities helps to accomplish this goal, while creating a learning environment that is interesting and engaging and stimulates students’ curiosity and creativity. Through experiential activities, students will have the opportunity to participate in projects and community activities, thereby realizing the importance of personal and community responsibility. This contributes to the creation of an active learning community and the development of the student’s social personality. Keywords:1. Đặt vấn đề lớp 2 sẽ góp phần xây dựng nền tảng vững chắc cho sự Giáo dục nhân cách toàn diện là mục tiêu cơ bản phát triển toàn diện của HS trong tương lai.của hệ thống giáo dục quốc dân và đang là vấn đề 2. Nội dung nghiên cứuquan tâm của toàn xã hội. Trong xã hội hiện đại, chất 2.1. GDGTTN thông qua tổ chức HĐTN cho HS lớplượng con người với các tiêu chí về phẩm chất và năng 2lực đang đòi hỏi toàn xã hội phải dốc sức trong cuộc GDGTTN thông qua tổ chức HĐTN cho HS lớpcạnh tranh toàn cầu. Ở mỗi giai đoạn lịch sử, mô hình 2 là tổ chức hoạt động dạy học mà ở đó GV là ngườinhân cách có thể có những yêu cầu mới khác nhau, thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, định hướng HS thực hiệnsong quy luật về sự hình thành và phát triển nhân cách các HĐTN; HS sử dụng kinh nghiệm sẵn có của mìnhcon người vẫn phải là vấn đề cơ bản, cốt lõi của lí luận tham gia vào các HĐTN để tự khám phá, chiếm lĩnh trivà thực tiễn giáo dục. thức; hình thành ý thức trách nhiệm trước những hành Tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN) tại trường động của mình, tự giác thực hiện các bổn phận, nghĩatiểu học (TH) giúp học sinh (HS) tiếp xúc và tham vụ của bản thân, đưa ra quyết định có trách nhiệm vàgia vào các hoạt động thực tế trong môi trường học chịu trách nhiệm trong mọi tình huống.tập. Điều này giúp HS áp dụng kiến thức và kỹ năng 2.2. Biện pháp về GDGTTN cho HS lớp 2 qua tổcủa mình vào các tình huống thực tế, từ đó rèn luyện chức HĐTN tại các trường TH quận Gò Vấp, TPvà phát triển phẩm chất trách nhiệm như quản lý thời Hồ Chí Minhgian, làm việc nhóm, đảm nhận vai trò cá nhân trong 2.2.1. Xây dựng tình huống học tập giáo dục GTTNmột tập thể. thông qua HĐTN cho HS trong môi trường giả định/ Xu hướng giáo dục hiện đại đặt nhiều tầm quan thật trong bước Vận dụng – Thực hànhtrọng vào việc phát triển nhân cách và giá trị cho HS. Tổ chức tình huống học tập là tạo ra hoàn cảnh đểViệc tổ chức HĐTN giúp thực hiện mục tiêu này, đồng HS tự ý thức được vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu,thời tạo ra một môi trường học tập thú vị, hấp dẫn hứng thú giải quyết vấn đề, biết được mình cần làmvà kích thích sự tò mò và sáng tạo của HS. Qua các gì và sơ bộ xác định được làm như thế nào. Các tìnhHĐTN, HS sẽ có cơ hội tham gia vào các dự án, hoạt huống học tập cần được sắp xếp theo một trình tự hợpđộng cộng đồng, từ đó nhận ra tầm quan trọng của lí của sự phát triển vấn đề cần nghiên cứu nhằm đưatrách nhiệm cá nhân và cộng đồng. Điều này góp phần HS tiến dần từ chỗ chưa biết, biết chưa đầy đủ đến biếttạo ra một cộng đồng học tập tích cực và phát triển đầy đủ, nâng cao dần năng lực giải quyết vấn đề.nhân cách xã hội của HS. Xây dựng các tình huống học tập và hướng dẫn Giáo dục giá trị trách nhiệm (GDGTTN) không HS giải quyết các tình huống học tập có những cách tổchỉ tác động đến khía cạnh đạo đức mà còn ảnh hưởng chức đa dạng, phong phú, lôi cuốn người học tham giađến tất cả các khía cạnh của cuộc sống cá nhân và xã cùng tập thể thảo luận dưới sự hướng dẫn, gợi mở củahội. Việc rèn luyện và phát triển giá trị trách nhiệm từ GV với nhiều hình thức khác nhau. 137 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: