Biện pháp giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ trong trường mầm non hòa nhập
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất 5 biện pháp giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non hòa nhập bao gồm: Hình thành kĩ năng chơi để thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ; sử dụng các tình huống mẫu để giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ; thường xuyên tổ chức các hoạt động nhóm có chủ đích; xây dựng vòng tay bạn bè trong môi trường hòa nhập; nhà trường tích cực tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ trong trường mầm non hòa nhậpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0118Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 119-128This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ NHẸ TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP Đỗ Thị Thảo Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ gặp nhiều khó khăn về kĩ năng xã hội đã ảnh hưởng lớn đến khả năng lĩnh hội kiến thức, sự phát triển ngôn ngữ, giao tiếp và đặc biệt trẻ gặp khó khăn trong kết bạn, hợp tác với bạn và cô giáo. Do đó, việc giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trong môi trường mầm non hòa nhập là vô cùng cần thiết. Bài viết đề xuất 5 biện pháp giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non hòa nhập bao gồm: (i) Hình thành kĩ năng chơi để thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ; (ii) Sử dụng các tình huống mẫu để giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ; (iii) Thường xuyên tổ chức các hoạt động nhóm có chủ đích; (iv) Xây dựng vòng tay bạn bè trong môi trường hòa nhập; (v) Nhà trường tích cực tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ. Để đảm bảo trẻ tiếp thu các kĩ năng một cách trọn vẹn và chính xác thì kiến thức và kĩ năng của người chăm sóc & giáo dục là rất quan trọng, là yếu tố quyết định sự tiến bộ của trẻ. Từ khóa: Rối loạn phổ tự kỉ, mầm non hòa nhập, quan hệ xã hội, biện pháp giáo dục, kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội.1. Mở đầu Kĩ năng xã hội được hiểu là những hành vi ứng xử giúp cá nhân có thể tiếp xúc, tương tácvới những người xung quanh và hoà nhập vào cộng đồng. . . Ở đó, trẻ được thường xuyên tiếp xúc,giao tiếp với bạn bè, thầy cô và chịu sự giám sát của thầy cô trong mọi hoạt động nên các kĩ năngxã hội của trẻ được củng cố, phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn. Biểu hiện là trẻ biết tuântheo các quy tắc trường lớp, có mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè và có thể tham gia chơimột cách phù hợp. . . Trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ, do gặp nhiều khó khăn về kĩ năng xã hội đã ảnhhưởng lớn đến khả năng lĩnh hội kiến thức, sự phát triển ngôn ngữ, giao tiếp và đặc biệt trẻ gặpkhó khăn trong kết bạn, hợp tác với bạn và cô giáo... Do vậy, giáo dục kĩ năng thiết lập mối quanhệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trong môi trường mầm non hòa nhập là rất cần thiết. Tuy nhiên,các công trình nghiên cứu về kĩ năng này cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trên thế giới và ở Việt Namcòn hạn chế. Có thể kể ra đây vài nghiên cứu điển hình như: D’Ateno, P., Mangiapanello, K., &Taylor, B. A. (2003), Sử dụng video làm mẫu để dạy các chuỗi trình tự chơi phức tạp cho trẻ tựkỉ tuổi mầm non [3]; Gena, A., Couloura, S., & Kymissis, E. (2005), Điều chỉnh hành vi tình cảmNgày nhận bài: 15/5/2015. Ngày nhận đăng: 20 /5/2015.Tác giả liên lạc: Đỗ Thị Thảo, địa chỉ e-mail: thao2006trang@yahoo.com 119 Đỗ Thị Thảocủa trẻ mầm non tự kỉ sử dụng băng video làm mẫu và các hình thức khen thưởng củng cố [4];Kohler, Gretema, Raschke, Caonam (2007), Sử dụng chương trình dạy kĩ năng quan hệ bạn bè đểtăng khả năng tương tác xã hội giữa trẻ mầm non tự kỉ và các bạn [5]; Owen-DeSchryver, Carr,Cal, Blakeley - Smith (2008), Tăng cường khả năng tương tác xã hội giữa trẻ rối loạn phổ tự kỉ vàbạn bè trong trường hòa nhập [6]; Pierce, K. & Screibman, L. (1995), Tăng cường hành vi xã hộiphức tạp ở trẻ tự kỉ: Ảnh hưởng của việc dạy phản ứng chủ chốt do bạn cùng lứa thực hiện [7];Pierce, K. & Screibman, L. (1997), Sử dụng bạn đồng lứa trong quá trình dạy phản ứng chủ chốtđể tăng cường hành vi xã hội của các bạn tự kỉ cùng lớp [8]; Nguyễn Thị Tuyết Mai Thực trạng sửdụng câu chuyện XH giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ tự kỉ 4 -5 tuổi [73-75;1]. Hiện nay, quá trìnhgiáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ tại một số trường mầm nonhòa nhập đã được chú trọng nhưng hiệu quả chưa cao. Trong bài báo Thực trạng kĩ năng thiết lậpmối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 4 - 5 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn HàNội [2], chúng tôi tập trung tìm hiểu và phân tích thực trạng giáo dục kĩ năng thiết lập mối quanhệ xã hội tại 3 trường mầm non trên địa bàn Hà Nội, từ đó rút ra bài học trong quá trình giáo dụckĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ. Trong bài viết này, chúng tôi tiếptục đề xuất các biện pháp giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ trong trường mầm non hòa nhậpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0118Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 119-128This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ NHẸ TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP Đỗ Thị Thảo Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ gặp nhiều khó khăn về kĩ năng xã hội đã ảnh hưởng lớn đến khả năng lĩnh hội kiến thức, sự phát triển ngôn ngữ, giao tiếp và đặc biệt trẻ gặp khó khăn trong kết bạn, hợp tác với bạn và cô giáo. Do đó, việc giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trong môi trường mầm non hòa nhập là vô cùng cần thiết. Bài viết đề xuất 5 biện pháp giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non hòa nhập bao gồm: (i) Hình thành kĩ năng chơi để thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ; (ii) Sử dụng các tình huống mẫu để giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ; (iii) Thường xuyên tổ chức các hoạt động nhóm có chủ đích; (iv) Xây dựng vòng tay bạn bè trong môi trường hòa nhập; (v) Nhà trường tích cực tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ. Để đảm bảo trẻ tiếp thu các kĩ năng một cách trọn vẹn và chính xác thì kiến thức và kĩ năng của người chăm sóc & giáo dục là rất quan trọng, là yếu tố quyết định sự tiến bộ của trẻ. Từ khóa: Rối loạn phổ tự kỉ, mầm non hòa nhập, quan hệ xã hội, biện pháp giáo dục, kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội.1. Mở đầu Kĩ năng xã hội được hiểu là những hành vi ứng xử giúp cá nhân có thể tiếp xúc, tương tácvới những người xung quanh và hoà nhập vào cộng đồng. . . Ở đó, trẻ được thường xuyên tiếp xúc,giao tiếp với bạn bè, thầy cô và chịu sự giám sát của thầy cô trong mọi hoạt động nên các kĩ năngxã hội của trẻ được củng cố, phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn. Biểu hiện là trẻ biết tuântheo các quy tắc trường lớp, có mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè và có thể tham gia chơimột cách phù hợp. . . Trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ, do gặp nhiều khó khăn về kĩ năng xã hội đã ảnhhưởng lớn đến khả năng lĩnh hội kiến thức, sự phát triển ngôn ngữ, giao tiếp và đặc biệt trẻ gặpkhó khăn trong kết bạn, hợp tác với bạn và cô giáo... Do vậy, giáo dục kĩ năng thiết lập mối quanhệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trong môi trường mầm non hòa nhập là rất cần thiết. Tuy nhiên,các công trình nghiên cứu về kĩ năng này cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trên thế giới và ở Việt Namcòn hạn chế. Có thể kể ra đây vài nghiên cứu điển hình như: D’Ateno, P., Mangiapanello, K., &Taylor, B. A. (2003), Sử dụng video làm mẫu để dạy các chuỗi trình tự chơi phức tạp cho trẻ tựkỉ tuổi mầm non [3]; Gena, A., Couloura, S., & Kymissis, E. (2005), Điều chỉnh hành vi tình cảmNgày nhận bài: 15/5/2015. Ngày nhận đăng: 20 /5/2015.Tác giả liên lạc: Đỗ Thị Thảo, địa chỉ e-mail: thao2006trang@yahoo.com 119 Đỗ Thị Thảocủa trẻ mầm non tự kỉ sử dụng băng video làm mẫu và các hình thức khen thưởng củng cố [4];Kohler, Gretema, Raschke, Caonam (2007), Sử dụng chương trình dạy kĩ năng quan hệ bạn bè đểtăng khả năng tương tác xã hội giữa trẻ mầm non tự kỉ và các bạn [5]; Owen-DeSchryver, Carr,Cal, Blakeley - Smith (2008), Tăng cường khả năng tương tác xã hội giữa trẻ rối loạn phổ tự kỉ vàbạn bè trong trường hòa nhập [6]; Pierce, K. & Screibman, L. (1995), Tăng cường hành vi xã hộiphức tạp ở trẻ tự kỉ: Ảnh hưởng của việc dạy phản ứng chủ chốt do bạn cùng lứa thực hiện [7];Pierce, K. & Screibman, L. (1997), Sử dụng bạn đồng lứa trong quá trình dạy phản ứng chủ chốtđể tăng cường hành vi xã hội của các bạn tự kỉ cùng lớp [8]; Nguyễn Thị Tuyết Mai Thực trạng sửdụng câu chuyện XH giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ tự kỉ 4 -5 tuổi [73-75;1]. Hiện nay, quá trìnhgiáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ tại một số trường mầm nonhòa nhập đã được chú trọng nhưng hiệu quả chưa cao. Trong bài báo Thực trạng kĩ năng thiết lậpmối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 4 - 5 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn HàNội [2], chúng tôi tập trung tìm hiểu và phân tích thực trạng giáo dục kĩ năng thiết lập mối quanhệ xã hội tại 3 trường mầm non trên địa bàn Hà Nội, từ đó rút ra bài học trong quá trình giáo dụckĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ. Trong bài viết này, chúng tôi tiếptục đề xuất các biện pháp giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn phổ tự kỉ Mầm non hòa nhập Quan hệ xã hội Biện pháp giáo dục Kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội Giáo dục kỹ năng sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 185 0 0 -
63 trang 150 0 0
-
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 111 0 0 -
86 trang 94 2 0
-
51 trang 85 1 0
-
45 trang 73 0 0
-
167 trang 73 0 0
-
70 trang 70 0 0
-
89 trang 68 0 0